Tôi tập trung vào việc giúp đỡ người khác bằng cách lãnh đạo và khuyến khích mọi người.
Có một quy luật phổ biến đó là "bạn gặt hái những gì bạn gieo".
Làm thế nào trong cuộc sống và đặc biệt là trong kinh doanh?
Zig Ziglar nói nó là tốt nhất và tôi yêu nó như tôi thấy điều này bắt đầu mở ra trong cuộc sống của tôi.
"Bạn có thể có tất cả mọi thứ trong cuộc sống mà bạn muốn nếu bạn giúp đủ người khác có được những gì họ muốn".
- - - - - - - - - - - - Hạnh Phúc & Giàu Có & Thành Công Trong Cuộc Sống - - - - - - - - - - - - -
Tôi chỉ kỳ vọng thu tiền từ thời gian tôi bỏ ra để kiếm tiền
Nếu bạn hy vọng kiếm tiền và hành động khi các cơ hội xuất hiện thì bạn sẽ có được những khoản lợi nhuận trong khi người khác không có.
Nếu bạn tin rằng nền kinh tế đang thắt chặt và bằng việc hạn chế chi tiêu, bạn cũng đang tự khiến mình khốn đốn. Bởi vì thế giới sẽ chỉ cho bạn thấy thực tế kiếm tiền là khó khăn và nó vượt quá tầm với của bạn, nếu bạn đã kỳ vọng như vậy.
Thế giới bên ngoài sẽ hoạt động như nó vốn thế. Bạn không thể điều khiển được được nó. Cái mà bạn có thể điều khiển được là bạn sẽ hành động như thế nào trong thế giới này. Thế giới sẽ luôn luôn (theo cách này hay cách khác) chỉ ra cho bạn chính xác những gì bạn mong nhìn thấy.
Trong lúc bạn đọc những dòng này, bạn cũng có thể bắt đầu tìm kiếm một các thức nào đó để kiếm tiền mỗi ngày thay vì chỉ chắp tay và hy vọng sếp sẽ không sa thải mình, giá thực phẩm ngừng tăng.
Bạn không thể kiểm soát được những điều đó.
Hãy tập trung vào những gì mà bạn có thể kiểm soát được và bắt đầu kỳ vọng vào những điều tốt đẹp đến với bạn.
Bạn không phải nạn nhân, do đó đừng hành động như một nạn nhân và trông chờ ân huệ của thế giới bên ngoài.
Hãy bắt đầu hành động như bạn có quyền có những điều tốt đẹp nhất. Và để mang những điều tốt đẹp đó đến voeis cuộc sống của mình, thì bạn cần phải làm những việc bạn biết.
Và khi những điều tuyệt vời bắt đầu đến với bạn, đừng tỏ ra ngạc nhiên, hãy nói với chính mình rằng... "Điều này xảy đến với những người xứng đáng. Đó chính là tôi."
Nếu bạn tin rằng nền kinh tế đang thắt chặt và bằng việc hạn chế chi tiêu, bạn cũng đang tự khiến mình khốn đốn. Bởi vì thế giới sẽ chỉ cho bạn thấy thực tế kiếm tiền là khó khăn và nó vượt quá tầm với của bạn, nếu bạn đã kỳ vọng như vậy.
Thế giới bên ngoài sẽ hoạt động như nó vốn thế. Bạn không thể điều khiển được được nó. Cái mà bạn có thể điều khiển được là bạn sẽ hành động như thế nào trong thế giới này. Thế giới sẽ luôn luôn (theo cách này hay cách khác) chỉ ra cho bạn chính xác những gì bạn mong nhìn thấy.
Trong lúc bạn đọc những dòng này, bạn cũng có thể bắt đầu tìm kiếm một các thức nào đó để kiếm tiền mỗi ngày thay vì chỉ chắp tay và hy vọng sếp sẽ không sa thải mình, giá thực phẩm ngừng tăng.
Bạn không thể kiểm soát được những điều đó.
Hãy tập trung vào những gì mà bạn có thể kiểm soát được và bắt đầu kỳ vọng vào những điều tốt đẹp đến với bạn.
Bạn không phải nạn nhân, do đó đừng hành động như một nạn nhân và trông chờ ân huệ của thế giới bên ngoài.
Hãy bắt đầu hành động như bạn có quyền có những điều tốt đẹp nhất. Và để mang những điều tốt đẹp đó đến voeis cuộc sống của mình, thì bạn cần phải làm những việc bạn biết.
Và khi những điều tuyệt vời bắt đầu đến với bạn, đừng tỏ ra ngạc nhiên, hãy nói với chính mình rằng... "Điều này xảy đến với những người xứng đáng. Đó chính là tôi."
Sứ mệnh của bạn là gì?
“Làm ơn cho tôi biết tôi phải đi theo hướng nào?”
“Cái đó còn tùy thuộc bạn muốn đi đâu nữa cơ,” chú mèo trả lời.
“Tôi không cần biết nơi nào_” Alice nói.
“Vậy thì bạn đi đường nào cũng có khác gì đâu,” chú Mèo trả lời.
Bạn muốn trở thành giám đốc doanh nghiệp hay một đại biểu quốc hội? Bạn muốn đứng đầu trong ngành hay chỉ cần là chủ tịch hội phụ huynh tại trường của con bạn? Bạn muốn kiếm nhiều tiền hay kiếm nhiều bạn?
Bạn định hướng những gì mình muốn càng cụ thể, thì bạn sẽ càng dễ dàng đưa ra một chiến lược để đạt mục tiêu. Một phần trong chiến lược, tất nhiên là phải bao gồm việc thiết lập mối quan hệ với những người trong cuộc sống có thể giúp bạn đi đến thành công.
Mỗi một người thành công mà tôi từng gặp đều ít nhiều có một điểm chung là sự đam mê đề ra mục tiêu. Những vận động viên thành công, những nhà lãnh đạo doanh nghiệp, các giám đốc uy tín, các nhân viên bán hàng giỏi, đều biết rất rõ họ muốn gì trong cuộc sống, và họ làm việc để đạt chúng.
Trong vòng vài thập kỷ qua, có rất nhiều quyển sách viết về tầm quan trọng của việc thiết lập mục tiêu trong cuộc sống. Như vậy đủ thấy mục tiêu quan trọng đến mức nào. Qua nhiều năm, tôi đã đúc kết được quy trình thiết lập mục tiêu thành ba bước. Và điều cốt lõi là phải biến việc thiết lập mục tiêu thành một thói quen. Nếu bạn làm được như vậy, thiết lập mục tiêu trở thành một phần cuộc đời bạn; nếu không, nó sẽ héo mòn và chết đi.
Bước 1: Tìm nguồn đam mê Tôi học được định nghĩa hay nhất về “mục tiêu” từ một nữ nhân viên bán hàng thành công xuất sắc mà tôi gặp được tại một cuộc hội thảo: “Mục tiêu là giấc mơ không có kết thúc.” Định nghĩa tuyệt vời này đưa ta đến một điểm hết sức quan trọng. Trước khi bạn bắt tay viết ra các mục tiêu, hãy tìm hiểu giấc mơ của mình trước đã. Nếu không sau này bạn sẽ thấy mình đi theo một con đường mà ngay ban đầu mình không có ý định theo đuổi.
Bạn có bao giờ ngồi suy nghĩ nghiêm túc về những gì mình thật sự yêu thích? Những gì mình thật sự có khả năng? Những gì mình muốn đạt được trong cuộc sống? Đâu là những trở ngại đối với bạn? Hầu hết mọi người không làm được việc này. Họ chấp nhận những gì “nên” làm, thay vì dành thời gian để tìm hiểu những gì họ “muốn” làm.
Mỗi người trong chúng ta yêu thích những thứ khác nhau, lo lắng về những điều khác nhau, có những điểm mạnh, điểm yếu khác nhau, và điểm riêng của từng người. Tôi tin rằng trong tim mỗi người đều có một mục tiêu khác nhau, một mục tiêu có khả năng bùng phát nếu được kích hoạt phù hợp.
“Nếu bạn theo đuổi niềm hứng thú của mình, bạn sẽ tự nhiên đi theo một con đường đã được dọn sẵn, chờ đợi bạn, và cuộc sống bạn đang tận hưởng chính là cuộc sống mà bạn theo đuổi.”
+ Trong sâu thẳm mỗi người, trực giác chúng ta biết rõ mình muốn gì trong cuộc sống. Chúng ta chỉ việc là phải tìm cho ra mà thôi.
Tự đánh giá bản thân là không được đặt ra giới hạn, không nghi ngời, lo ngại, hay hy vọng về những gì “nên” làm. Bạn phải bỏ qua một bên những chướng ngại như thời gian, tiền bạc, nghĩa vụ.
Liệt kê một danh sách các ước mơ và mục tiêu - chỉ đơn giản là viết ra mọi thứ mà thôi. Tiếp tục viết ra trong cột thứ hai những điều đem đến niềm vui và sự thỏa mãn: những thành quả, con người hay công việc thấy yêu thích. Sau đó, bắt đầu tìm mối liên hệ giữa hai danh sách này, chính là đi tìm điểm giao nhau, tìm định hướng hay mục đích. Đây là một bài tập đơn giản, nhưng kết quả nó mang lại có ý nghĩa rất lớn.
Tiếp theo, bạn hãy hỏi những người biết bạn rõ nhất, yêu cầu họ đánh giá điểm mạnh và điểm yếu lớn nhất của bạn là gì. Yêu cầu họ cho biết họ ngưỡng mộ điểm gì ở bạn, và điểm gì theo họ là bạn cần phải hoàn thiện thêm. Chẳng bao lâu bạn sẽ thấy những thông tin bạn thu thập được từ bài tập đánh giá bản thân và từ đóng góp của những người xung quanh sẽ giúp bạn nhìn thấy rõ ràng định hướng hay mục tiêu cuộc sống của mình là gì.
+ Viết mục tiêu ra giấy Chuyển sứ mệnh thành thực tiễn không phải tự nhiên mà thành. Cũng giống như những bức tranh nghệ thuật hay một hoạt động kinh doanh, nó phải được xây dựng từ nền móng đi lên. Đầu tiên, ta phải mường tượng ra nó trong thực tế. Sau đó, ta tập hợp những kỹ năng, công cụ, nguyên liệu cần thiết. Ta cần có thời gian. Ta cần phải suy nghĩ, quyết tâm, kiên định, và có niềm tin.
Mục tiêu phải cụ thể. Những mục tiêu mơ hồ, vu vơ trở nên quá rộng, không thể tập trung thực hiện được. Mục tiêu phải cụ thể và chi tiết. Bạn phải biết rõ mình cần tuân thủ những bước nào để đạt mục tiêu, kỳ hạn thực hiện, các chỉ tiêu đo lường xem bạn có thành công hay không. Tôi nói với các nhân viên bán hàng dưới quyền của mình là nếu họ chỉ đặt mục tiêu là “Tôi sẽ đạt doanh số cao nhất từ trước đến nay trong quý này” vẫn chưa đạt. Vì như vậy họ sẽ đạt $100.000 hay $500.000?
Mục tiêu phải trong tầm tay. Nếu bạn không tin mình có thể đạt được mục tiêu, bạn sẽ không thể nào thực hiện thành công. Nếu mục tiêu của bạn là phải tăng doanh thu của công ty đạt 5 triệu đola trong một năm, và trong thực tế năm ngoái bạn chỉ đạt 1 triệu đôla, rõ ràng bạn đang đề ra một nhiệm vụ bất khả thi. Tốt hơn là bạn nên đặt mục là 1,5 triệu đôla cho một năm – và cố gắng hết mình để đạt thành công.
Mục tiêu phải mang tính thử thách và yêu cầu cao. Hãy bước ra khỏi vùng giới hạn; đề ra những mục tiêu đòi hỏi bạn phải liều lĩnh hay mục tiêu có tính bất ngờ. Và một khi bạn đạt mục tiêu này, hãy đặt ra mục tiêu khác.
Tiếp theo, hãy HÀNH ĐỘNG! Muốn tham gia vào một cuộc thi marathon, bạn phải chịu khó thức dậy và luyện tập chạy bộ mỗi ngày. Một khi đã có kế hoạch, tất cả chỉ còn phụ thuộc vào việc bạn có chịu bắt đầu thực hiện hay không. Hãy thực hiện đúng kế hoạch mỗi ngày.
“Cái đó còn tùy thuộc bạn muốn đi đâu nữa cơ,” chú mèo trả lời.
“Tôi không cần biết nơi nào_” Alice nói.
“Vậy thì bạn đi đường nào cũng có khác gì đâu,” chú Mèo trả lời.
Bạn muốn trở thành giám đốc doanh nghiệp hay một đại biểu quốc hội? Bạn muốn đứng đầu trong ngành hay chỉ cần là chủ tịch hội phụ huynh tại trường của con bạn? Bạn muốn kiếm nhiều tiền hay kiếm nhiều bạn?
Bạn định hướng những gì mình muốn càng cụ thể, thì bạn sẽ càng dễ dàng đưa ra một chiến lược để đạt mục tiêu. Một phần trong chiến lược, tất nhiên là phải bao gồm việc thiết lập mối quan hệ với những người trong cuộc sống có thể giúp bạn đi đến thành công.
Mỗi một người thành công mà tôi từng gặp đều ít nhiều có một điểm chung là sự đam mê đề ra mục tiêu. Những vận động viên thành công, những nhà lãnh đạo doanh nghiệp, các giám đốc uy tín, các nhân viên bán hàng giỏi, đều biết rất rõ họ muốn gì trong cuộc sống, và họ làm việc để đạt chúng.
Trong vòng vài thập kỷ qua, có rất nhiều quyển sách viết về tầm quan trọng của việc thiết lập mục tiêu trong cuộc sống. Như vậy đủ thấy mục tiêu quan trọng đến mức nào. Qua nhiều năm, tôi đã đúc kết được quy trình thiết lập mục tiêu thành ba bước. Và điều cốt lõi là phải biến việc thiết lập mục tiêu thành một thói quen. Nếu bạn làm được như vậy, thiết lập mục tiêu trở thành một phần cuộc đời bạn; nếu không, nó sẽ héo mòn và chết đi.
Bước 1: Tìm nguồn đam mê Tôi học được định nghĩa hay nhất về “mục tiêu” từ một nữ nhân viên bán hàng thành công xuất sắc mà tôi gặp được tại một cuộc hội thảo: “Mục tiêu là giấc mơ không có kết thúc.” Định nghĩa tuyệt vời này đưa ta đến một điểm hết sức quan trọng. Trước khi bạn bắt tay viết ra các mục tiêu, hãy tìm hiểu giấc mơ của mình trước đã. Nếu không sau này bạn sẽ thấy mình đi theo một con đường mà ngay ban đầu mình không có ý định theo đuổi.
Bạn có bao giờ ngồi suy nghĩ nghiêm túc về những gì mình thật sự yêu thích? Những gì mình thật sự có khả năng? Những gì mình muốn đạt được trong cuộc sống? Đâu là những trở ngại đối với bạn? Hầu hết mọi người không làm được việc này. Họ chấp nhận những gì “nên” làm, thay vì dành thời gian để tìm hiểu những gì họ “muốn” làm.
Mỗi người trong chúng ta yêu thích những thứ khác nhau, lo lắng về những điều khác nhau, có những điểm mạnh, điểm yếu khác nhau, và điểm riêng của từng người. Tôi tin rằng trong tim mỗi người đều có một mục tiêu khác nhau, một mục tiêu có khả năng bùng phát nếu được kích hoạt phù hợp.
“Nếu bạn theo đuổi niềm hứng thú của mình, bạn sẽ tự nhiên đi theo một con đường đã được dọn sẵn, chờ đợi bạn, và cuộc sống bạn đang tận hưởng chính là cuộc sống mà bạn theo đuổi.”
+ Trong sâu thẳm mỗi người, trực giác chúng ta biết rõ mình muốn gì trong cuộc sống. Chúng ta chỉ việc là phải tìm cho ra mà thôi.
Tự đánh giá bản thân là không được đặt ra giới hạn, không nghi ngời, lo ngại, hay hy vọng về những gì “nên” làm. Bạn phải bỏ qua một bên những chướng ngại như thời gian, tiền bạc, nghĩa vụ.
Liệt kê một danh sách các ước mơ và mục tiêu - chỉ đơn giản là viết ra mọi thứ mà thôi. Tiếp tục viết ra trong cột thứ hai những điều đem đến niềm vui và sự thỏa mãn: những thành quả, con người hay công việc thấy yêu thích. Sau đó, bắt đầu tìm mối liên hệ giữa hai danh sách này, chính là đi tìm điểm giao nhau, tìm định hướng hay mục đích. Đây là một bài tập đơn giản, nhưng kết quả nó mang lại có ý nghĩa rất lớn.
Tiếp theo, bạn hãy hỏi những người biết bạn rõ nhất, yêu cầu họ đánh giá điểm mạnh và điểm yếu lớn nhất của bạn là gì. Yêu cầu họ cho biết họ ngưỡng mộ điểm gì ở bạn, và điểm gì theo họ là bạn cần phải hoàn thiện thêm. Chẳng bao lâu bạn sẽ thấy những thông tin bạn thu thập được từ bài tập đánh giá bản thân và từ đóng góp của những người xung quanh sẽ giúp bạn nhìn thấy rõ ràng định hướng hay mục tiêu cuộc sống của mình là gì.
+ Viết mục tiêu ra giấy Chuyển sứ mệnh thành thực tiễn không phải tự nhiên mà thành. Cũng giống như những bức tranh nghệ thuật hay một hoạt động kinh doanh, nó phải được xây dựng từ nền móng đi lên. Đầu tiên, ta phải mường tượng ra nó trong thực tế. Sau đó, ta tập hợp những kỹ năng, công cụ, nguyên liệu cần thiết. Ta cần có thời gian. Ta cần phải suy nghĩ, quyết tâm, kiên định, và có niềm tin.
Mục tiêu phải cụ thể. Những mục tiêu mơ hồ, vu vơ trở nên quá rộng, không thể tập trung thực hiện được. Mục tiêu phải cụ thể và chi tiết. Bạn phải biết rõ mình cần tuân thủ những bước nào để đạt mục tiêu, kỳ hạn thực hiện, các chỉ tiêu đo lường xem bạn có thành công hay không. Tôi nói với các nhân viên bán hàng dưới quyền của mình là nếu họ chỉ đặt mục tiêu là “Tôi sẽ đạt doanh số cao nhất từ trước đến nay trong quý này” vẫn chưa đạt. Vì như vậy họ sẽ đạt $100.000 hay $500.000?
Mục tiêu phải trong tầm tay. Nếu bạn không tin mình có thể đạt được mục tiêu, bạn sẽ không thể nào thực hiện thành công. Nếu mục tiêu của bạn là phải tăng doanh thu của công ty đạt 5 triệu đola trong một năm, và trong thực tế năm ngoái bạn chỉ đạt 1 triệu đôla, rõ ràng bạn đang đề ra một nhiệm vụ bất khả thi. Tốt hơn là bạn nên đặt mục là 1,5 triệu đôla cho một năm – và cố gắng hết mình để đạt thành công.
Mục tiêu phải mang tính thử thách và yêu cầu cao. Hãy bước ra khỏi vùng giới hạn; đề ra những mục tiêu đòi hỏi bạn phải liều lĩnh hay mục tiêu có tính bất ngờ. Và một khi bạn đạt mục tiêu này, hãy đặt ra mục tiêu khác.
Tiếp theo, hãy HÀNH ĐỘNG! Muốn tham gia vào một cuộc thi marathon, bạn phải chịu khó thức dậy và luyện tập chạy bộ mỗi ngày. Một khi đã có kế hoạch, tất cả chỉ còn phụ thuộc vào việc bạn có chịu bắt đầu thực hiện hay không. Hãy thực hiện đúng kế hoạch mỗi ngày.
Xây dựng mạng lưới thực thụ
Tôi nhận thấy rằng xây dựng mạng lưới thực thụ chính là tìm cách giúp người khác thành công. Xây dựng mạng lưới là cố gắng cho nhiều hơn nhận.
“Này, Ray. Anh có biết ai trong ngành giải trí có thể cho tôi vài lời khuyên làm thế nào thâm nhập và ngành công nghiệp này không? Anh có biết ai sẵn sàng đi ăn trưa với chúng ta không?”
“Tôi có biết một anh chàng tên David, cũng là bạn bè bình thường, ngày xưa cũng học tại HBS. Anh thử gọi hắn xem”.
David là một doanh nhân nhạy bén thực hiện một số công việc sáng tạo tại Hollywood. Nói cục thể hơn, David có mối liên hệ mật thiết với một nhà điều hành cấp cao của một xưởng phim; ngày xưa hai người học chung trường. Tôi hy vọng mình có may mắn gặp luôn cả hai người. David và tôi ngồi uống cà phê tại một quán cà phê ngoài trời tại Santa Monica. David ăn mặc rất bụi theo kiểu Los Angeles. Tôi mặc áo khoác và thắng cà vạt, đúng hình ảnh một nhà tư vấn đến từ vùng trung tây nước Mỹ. Sau vài câu đưa đẩy, tôi đặt câu hỏi với David.
“Tôi muốn một lúc nào đó sẽ chuyển sang ngành công nghiệp giải trí. Anh có biết ai có thể giúp tôi một vài lời khuyên không?” Tôi là bạn thân của một người bạn thân của anh ta. Điều này có vẻ như là một yêu cầu đơn giản nếu xét đến mối quan hệ của chúng tôi. “Tôi có biết một người”, anh ta bảo tôi. “Cô ấy là nhà điều hành cấp cao tại Paramount.”
“Tuyệt quá, tôi rất muốn gặp cô ấy”, tôi nói một cách hào hứng. “Anh có thể giúp tôi sắp xếp một cuộc gặp gỡ giới thiệu thôi? Hay anh có thể cho tôi địa chỉ email?”
“Tôi không thể”, anh ta nói với tôi cộc lốc. Tôi bị sốc, và nó thể hiện ra trên gương mặt tôi. “Keith, tình hình là thế này. Có thể một lúc nào đó tôi sẽ cần đến sự giúp đỡ của người này. Và tôi không muốn chia sẻ mối quan hệ của mình cho anh hay bất cứ ai là vì vậy. Tôi phải để dành cho bản thân mình. Tôi hy vọng anh hiểu”.
Nhưng thực tế là tôi không hiểu. Đến bây giờ tôi vẫn không hiểu. Câu nói đó của anh ta đi ngược lại với tất cả những gì tôi được biết. Anh ta xem mối quan hệ như một điều gì đó có giới hạn, như một cái bánh chỉ có thế cắt ra thành một số miếng nhất định. Nếu anh lấy đi một miếng, nghĩa là anh mất một miếng. Tuy nhiên theo tôi thì mối quan hệ cũng như cơ bắp của chúng ta, chúng ta càng luyện tập, cơ bắp càng săn chắc.
Nếu tôi dành thời gian để gặp gỡ ai đó, tôi muốn giúp người đó thành công. Nhưng David thì ghi sổ tất cả. Anh ta xem mỗi lần gặp gỡ xã giao sẽ làm giảm dần lợi tức. Đối với anh ta, sự tốt bụng giúp đỡ có giới hạn cũng như số vốn chủ sở hữu hay vốn thế chấp có giới hạn vậy. Một điều anh ta không hiểu được là bài tập vốn sinh vốn. Đó là một nguyên tắc đáng ngạc nhiên mà David có lẽ không bao giờ học được.
Điều tôi muốn nói ở đây là: Mối quan hệ ngày càng được củng cố bằng niềm tin. Các thể chế được xây dựng từ niềm tin. Bạn xây dựng niềm tin bằng cach không hỏi người khác phải làm gì cho bạn, mà như Kennedy từng nói, hãy hỏi bạn có thể làm gì cho người khác.
Nói cách khác, giao dịch trong mạng lưới không đặt nền tảng trên sự tham lam mà bằng sự rộng lượng.
+ Hôm qua chúng ta phải đối mặt với nền kinh tế mới. Hôm nay chúng ta đang quay lại đối mặt với nền kinh tế cũ, và không ai có thể tiên đoán được cái gì sắp tới. Chu kỳ kinh doanh đi lên đi xuống; chỉ có bạn bè và những người cộng sự đáng tin cậy vẫn còn mãi với bạn.
+ Tốt hơn bạn nên cho trước khi nhận. Và đừng ghi sổ. Nếu những hành động của bạn xuất phát từ sự rộng lượng, bạn sẽ nhận được lợi ích sau này.
+ Cộng đồng kinh doanh là một thế giới cạnh tranh và hay thay đổi; một người hôm qua làm trợ lý hôm nay đã thành một người đầy thế lực. Hãy nhớ rằng bạn dễ dàng vượt lên khi được sự ủng hộ của những người bên dưới hơn là nếu họ chỉ mong muốn thấy bạn té ngã.
Mỗi chúng ta bây giờ đều là một thương hiệu riêng. Các công ty ngày nay vận dụng thương hiệu để phát triển những mối quan hệ chặt chẽ và bền vững với khách hàng. Trong nền kinh tế liên tục thay đổi như hiện nay, bạn cũng phải học cách áp dụng tương tự với mạng lưới của bạn.
Tôi tin rằng mối quan hệ của bạn với mọi người chính là sự thể hiện rõ nét và đáng tin cậy nhất cho biết bạn là ai, và bạn có gì. Không gì sánh được với mối quan hệ.
+ Hãy dành thời gian, tiền bạc, và kinh nghiệm của bạn để phát triển cộng đồng người thân quen.
“Này, Ray. Anh có biết ai trong ngành giải trí có thể cho tôi vài lời khuyên làm thế nào thâm nhập và ngành công nghiệp này không? Anh có biết ai sẵn sàng đi ăn trưa với chúng ta không?”
“Tôi có biết một anh chàng tên David, cũng là bạn bè bình thường, ngày xưa cũng học tại HBS. Anh thử gọi hắn xem”.
David là một doanh nhân nhạy bén thực hiện một số công việc sáng tạo tại Hollywood. Nói cục thể hơn, David có mối liên hệ mật thiết với một nhà điều hành cấp cao của một xưởng phim; ngày xưa hai người học chung trường. Tôi hy vọng mình có may mắn gặp luôn cả hai người. David và tôi ngồi uống cà phê tại một quán cà phê ngoài trời tại Santa Monica. David ăn mặc rất bụi theo kiểu Los Angeles. Tôi mặc áo khoác và thắng cà vạt, đúng hình ảnh một nhà tư vấn đến từ vùng trung tây nước Mỹ. Sau vài câu đưa đẩy, tôi đặt câu hỏi với David.
“Tôi muốn một lúc nào đó sẽ chuyển sang ngành công nghiệp giải trí. Anh có biết ai có thể giúp tôi một vài lời khuyên không?” Tôi là bạn thân của một người bạn thân của anh ta. Điều này có vẻ như là một yêu cầu đơn giản nếu xét đến mối quan hệ của chúng tôi. “Tôi có biết một người”, anh ta bảo tôi. “Cô ấy là nhà điều hành cấp cao tại Paramount.”
“Tuyệt quá, tôi rất muốn gặp cô ấy”, tôi nói một cách hào hứng. “Anh có thể giúp tôi sắp xếp một cuộc gặp gỡ giới thiệu thôi? Hay anh có thể cho tôi địa chỉ email?”
“Tôi không thể”, anh ta nói với tôi cộc lốc. Tôi bị sốc, và nó thể hiện ra trên gương mặt tôi. “Keith, tình hình là thế này. Có thể một lúc nào đó tôi sẽ cần đến sự giúp đỡ của người này. Và tôi không muốn chia sẻ mối quan hệ của mình cho anh hay bất cứ ai là vì vậy. Tôi phải để dành cho bản thân mình. Tôi hy vọng anh hiểu”.
Nhưng thực tế là tôi không hiểu. Đến bây giờ tôi vẫn không hiểu. Câu nói đó của anh ta đi ngược lại với tất cả những gì tôi được biết. Anh ta xem mối quan hệ như một điều gì đó có giới hạn, như một cái bánh chỉ có thế cắt ra thành một số miếng nhất định. Nếu anh lấy đi một miếng, nghĩa là anh mất một miếng. Tuy nhiên theo tôi thì mối quan hệ cũng như cơ bắp của chúng ta, chúng ta càng luyện tập, cơ bắp càng săn chắc.
Nếu tôi dành thời gian để gặp gỡ ai đó, tôi muốn giúp người đó thành công. Nhưng David thì ghi sổ tất cả. Anh ta xem mỗi lần gặp gỡ xã giao sẽ làm giảm dần lợi tức. Đối với anh ta, sự tốt bụng giúp đỡ có giới hạn cũng như số vốn chủ sở hữu hay vốn thế chấp có giới hạn vậy. Một điều anh ta không hiểu được là bài tập vốn sinh vốn. Đó là một nguyên tắc đáng ngạc nhiên mà David có lẽ không bao giờ học được.
Điều tôi muốn nói ở đây là: Mối quan hệ ngày càng được củng cố bằng niềm tin. Các thể chế được xây dựng từ niềm tin. Bạn xây dựng niềm tin bằng cach không hỏi người khác phải làm gì cho bạn, mà như Kennedy từng nói, hãy hỏi bạn có thể làm gì cho người khác.
Nói cách khác, giao dịch trong mạng lưới không đặt nền tảng trên sự tham lam mà bằng sự rộng lượng.
+ Hôm qua chúng ta phải đối mặt với nền kinh tế mới. Hôm nay chúng ta đang quay lại đối mặt với nền kinh tế cũ, và không ai có thể tiên đoán được cái gì sắp tới. Chu kỳ kinh doanh đi lên đi xuống; chỉ có bạn bè và những người cộng sự đáng tin cậy vẫn còn mãi với bạn.
+ Tốt hơn bạn nên cho trước khi nhận. Và đừng ghi sổ. Nếu những hành động của bạn xuất phát từ sự rộng lượng, bạn sẽ nhận được lợi ích sau này.
+ Cộng đồng kinh doanh là một thế giới cạnh tranh và hay thay đổi; một người hôm qua làm trợ lý hôm nay đã thành một người đầy thế lực. Hãy nhớ rằng bạn dễ dàng vượt lên khi được sự ủng hộ của những người bên dưới hơn là nếu họ chỉ mong muốn thấy bạn té ngã.
Mỗi chúng ta bây giờ đều là một thương hiệu riêng. Các công ty ngày nay vận dụng thương hiệu để phát triển những mối quan hệ chặt chẽ và bền vững với khách hàng. Trong nền kinh tế liên tục thay đổi như hiện nay, bạn cũng phải học cách áp dụng tương tự với mạng lưới của bạn.
Tôi tin rằng mối quan hệ của bạn với mọi người chính là sự thể hiện rõ nét và đáng tin cậy nhất cho biết bạn là ai, và bạn có gì. Không gì sánh được với mối quan hệ.
+ Hãy dành thời gian, tiền bạc, và kinh nghiệm của bạn để phát triển cộng đồng người thân quen.
Để thành công trong Network Marketing có cần phải là một người bán hàng siêu?
Download tài liệu kinh doanh theo mạng ( tài liệu này giúp bạn hiểu đúng và thành công trong kinh doanh theo mạng) Click Here Download
Điều này phụ thuộc vào việc Bạn hiểu thế nào là người bán hàng “siêu”. Nếu Bạn muốn nói đến một người luôn bất chấp thủ đoạn để xông thẳng vào văn phòng của người khác, bày tung những món hàng của anh ta ra và giúi cho Bạn một bảng giá chẳng liên quan gì đến Bạn, hoặc đón ánh mắt của Bạn từ ngoài ga tàu điện, hỏi tới tấp hàng đống câu hỏi trong cửa hàng khi Bạn đang mệt đừ, chỉ muốn về nhà cho nhanh thì câu trả lời là – KHÔNG! Bạn không cần phải là một người bán hàng “siêu” như vậy để có được thành công trong Network Marketing.
Song nếu theo Bạn, năng khiếu bán hàng hiếm thấy là biết cách là chính mình, tỏ ra thoải mái khi tiếp xúc với người khác và chia sẻ với họ những cảm giác và sự phấn khởi thật tình về sản phẩm của Bạn và nghề Network Marketing như một lối sống mới thì câu trả lời sẽ là - VÂNG!
Quan niệm cho rằng khả năng “bán” – là một khả năng kỳ bí trời phú mà rất ít người có được là sai lầm. Trên thực tế, những người bán hàng giỏi nhất - cả nam lẫn nữ - đều thậm chí không hề cố bán cho Bạn cái gì. “Mẹo” của họ chính là họ tin tưởng vào sản phẩm/dịch vụ của mình và thật sự vui mừng khi Bạn hay một người nào đó đồng cảm với họ.
Một người bán hàng giỏi thực tế là một người có một thứ gì đó hay và anh ta sẵn sàng cho mọi người biết điều đó khi có cơ hội. Nếu Bạn đứng từ góc độ này, tức là bán hàng đơn thuần là chia sẻ cảm giác của mình với người khác thì điều đó trở nên rất dễ dàng và đơn giản. Trên thực tế, những khả năng tự nhiên này đều có trong mỗi chúng ta.
Song nếu theo Bạn, năng khiếu bán hàng hiếm thấy là biết cách là chính mình, tỏ ra thoải mái khi tiếp xúc với người khác và chia sẻ với họ những cảm giác và sự phấn khởi thật tình về sản phẩm của Bạn và nghề Network Marketing như một lối sống mới thì câu trả lời sẽ là - VÂNG!
Quan niệm cho rằng khả năng “bán” – là một khả năng kỳ bí trời phú mà rất ít người có được là sai lầm. Trên thực tế, những người bán hàng giỏi nhất - cả nam lẫn nữ - đều thậm chí không hề cố bán cho Bạn cái gì. “Mẹo” của họ chính là họ tin tưởng vào sản phẩm/dịch vụ của mình và thật sự vui mừng khi Bạn hay một người nào đó đồng cảm với họ.
Một người bán hàng giỏi thực tế là một người có một thứ gì đó hay và anh ta sẵn sàng cho mọi người biết điều đó khi có cơ hội. Nếu Bạn đứng từ góc độ này, tức là bán hàng đơn thuần là chia sẻ cảm giác của mình với người khác thì điều đó trở nên rất dễ dàng và đơn giản. Trên thực tế, những khả năng tự nhiên này đều có trong mỗi chúng ta.
Hạnh phúc không nằm ở doanh thu mà nằm ở lợi nhuận
Một cuộc sống doanh nhân không cho phép bạn có được sự cân bằng giữa cuộc sống cá nhân và cuộc sống nghề nghiệp. “Trở thành doanh nhân là một hoạt động đòi hỏi toàn bộ thời gian, công sức và tâm huyết với 24h mỗi ngày, 7 ngày một tuần và 52 tuần mỗi năm. Doanh nhân phải sẵn sàng chấp nhận hy sinh sự cân bằng giữa cuộc sống cá nhân và cuộc sống nghề nghiệp, ít nhất là trong một khoảng thời gian.” Thường kết quả của sự nỗ lực này rất đáng phấn khởi, xứng đáng với sự hy sinh. Như đã đề cập trong phần trước, gia đình, đặc biệt là người bạn đời, cần phải sánh bước với bạn trong cuộc mạo hiểm này vì công việc kinh doanh đòi hỏi rất nhiều thời gian và nổ lực. Vì vậy cả 2 phải luôn cận kề bên nhau.
Hãy trở thành doanh nhân vì cảm giác mãn nguyện có được từ những trải nghiệm. Đúng là không có niềm thỏa mãn nào hơn sự mãn nguyện của doanh nhân khi tự tay dẫn dắt công ty, dù lớn hay nhỏ, đến thành công.
Kinh doanh không lời ngay từ lúc đầu thì về sau cũng sẽ khó có lợi nhuận. Nhân tố thất bại chính phát sinh khi dường như kinh doanh đã đi đúng hướng.
“Doanh thu cao biến chúng tôi thành nô lệ.” “Hạnh phúc không nằm ở doanh thu mà nằm ở lợi nhuận.” Một doanh nhân giỏi sẽ tự biết quy mô kinh doanh nào phù hợp với khả năng và mô hình kinh doanh của anh ta nhất.
Một doanh nhân giỏi biết dành tâm huyết cho ý tưởng và hình thức của nó cũng nhiều như khi dành cho mô hình kinh doanh truyền tải ý tưởng đó. Và họ làm như thế mà không quên rằng mô hình kinh doanh lý tưởng nhất luôn là mô hình mang lại lợi nhuận nhiều nhất và bền vững nhất.
Hãy trở thành doanh nhân vì cảm giác mãn nguyện có được từ những trải nghiệm. Đúng là không có niềm thỏa mãn nào hơn sự mãn nguyện của doanh nhân khi tự tay dẫn dắt công ty, dù lớn hay nhỏ, đến thành công.
Kinh doanh không lời ngay từ lúc đầu thì về sau cũng sẽ khó có lợi nhuận. Nhân tố thất bại chính phát sinh khi dường như kinh doanh đã đi đúng hướng.
“Doanh thu cao biến chúng tôi thành nô lệ.” “Hạnh phúc không nằm ở doanh thu mà nằm ở lợi nhuận.” Một doanh nhân giỏi sẽ tự biết quy mô kinh doanh nào phù hợp với khả năng và mô hình kinh doanh của anh ta nhất.
Một doanh nhân giỏi biết dành tâm huyết cho ý tưởng và hình thức của nó cũng nhiều như khi dành cho mô hình kinh doanh truyền tải ý tưởng đó. Và họ làm như thế mà không quên rằng mô hình kinh doanh lý tưởng nhất luôn là mô hình mang lại lợi nhuận nhiều nhất và bền vững nhất.
Tầm quan trọng của đa dạng hóa thu nhập
Tầm quan trọng của đa dạng hóa thu nhập gia đình trong từng năm đầu kinh doanh. ĐA DẠNG HÓA THU NHẬP. Cách duy nhất để đa dạng hóa thu nhập là để dành riêng tiền tiết kiệm hoặc tiền lương của vợ hoặc chồng bạn. Nếu phải dựa vào tiền tiết kiệm, tốt nhất nên đợi cho đến khi bạn có đủ tiền dự phòng để trang trải một vài năm chi tiêu trước khi bắt đầu kinh doanh.
Ví dụ trong trường hợp của mình, tôi quyết định chờ một vài năm mới bắt đầu kinh doanh. Tôi lên kế hoạch thật chi tiết. Vào thời điểm năm 1996, tôi có thể sống với 1.600 USD một tháng. Sống hơi chật vật một chút nhưng cũng chịu đựng được. Mỗi tháng tôi đều để dành một chút cho tới khi có đủ tiền dự phòng để sống trong 2 năm trong trường hợp công ty mới thành lập không làm ra đồng nào. Tôi bán không lời căn nhà chung cư đã mua vì không muốn phải trả thêm tiền nhà khi mới kinh doanh. Tôi không muốn thêm bất kỳ một gánh nặng nào có thể đẩy tôi vào bước đường cùng sớm. Thật nhẹ nhàng làm sao, bởi nó tạo ra cho tôi một cảm giác hoàn toàn tự do khi ra quyết định, không cần dựa trên nhu cầu cá nhân mà chỉ nhu cầu công ty mà thôi.
Nhưng đối với nhiều người, đây không phải là điều dễ thực hiện. Có thể họ không đi làm hoặc không đủ khả năng để dành. Trong trường hợp này, có một lựa chọn khác là dựa vào gia đình. Thông thường điều này có nghĩa là dựa vào người bạn đời. Rủi ro rất cao nếu lao vào kinh doanh mà không có tiền để dành và người bạn đời cũng không có nguồn thu nhập ổn định. Trong trường hợp tốt nhất là bạn để dành trước rồi hãy bắt đầu kinh doanh khi đã có đủ tiền dự phòng.
Những doanh nhân thành đạt khuyên nên duy trì một cuộc sống giản dị, ít nhất trong vòng một thời gian. Nếu cần thiết, đừng mua nhà vội mà hãy tạm ở thuê. Bán xe. Giảm bớt chi tiêu. Những năm đầu sẽ khá khó khăn. Tách biệt chi tiêu cá nhân với doanh nghiệp càng lâu càng tốt.
SỰ HỘ TRỢ HOÀN TOÀN VÀ KHÔNG TÍNH TOÁN TỪ GIA ĐÌNH Để kết thúc chương này, tôi xin đề cập đến một yếu tốt tối quan trọng: sự hỗ trợ từ gia đình. Đây là bằng chứng của một doanh nhân nói về tầm quan trọng của sự hỗ trợ từ gia đình: “Tôi đã trải qua những trường hợp tồi tệ nhất. Thật kinh khủng. Những tình huống hoảng loạn Có một thứ bạn phải có: sự hỗ trợ của gia đình. Bạn phải hoàn toàn hòa hợp với người bạn đời của mình. Có một lần, khi mất hết tiền bạc và gọi điện cho vợ, tôi chực khóc òa: ‘Chúng ta phá sản rồi’, ‘Chẳng còn gì trong ngân hàng nữa.’ Không chút ngập ngừng, vợ tôi nói: ‘Không đâu anh, mình còn căn nhà, mình sẽ bán nó và ra ở thuê. Anh cứ tiếp tục kinh doanh, em sẽ ráng gồng.’ Chúng tôi đã không phải bán căn nhà. Tôi đã trải qua cuộc khủng hoảng. Nhưng nếu không có sự động viên của vợ, tôi chắc đã bỏ cuộc ngay từ lúc đó rồi.” Bây giờ vị doanh nhân đó rất thành công về mặt tài chính. Nhưng anh thừa nhận rằng lúc đó anh ta đã định bỏ cuộc. Anh không nghĩ anh có thể tiếp tục mạo hiểm sự an toàn của gia đình mình. Tất cả các thành viên trong gia đình phải sẵn sàng hy sinh: mọi người phải ý thức rằng một thành viên của gia đình đang bắt đầu kinh doanh vì lợi ích của cả nhà và, họ phải – trong một thời gian nhất định – hoặc có thể là trong một thời gian dài nếu kinh doanh không thuận lợi như tính toán, sát cánh cùng nhau trong cuộc mạo hiểm đó. Hơn nữa, sự hỗ trợ này không chỉ giới hạn ở mức gồng gánh khi gặp khó khăn tài chính. Nó còn phải bao gồm sự hỗ trợ tâm lý. Tất cả doanh nhân đều cần một chỗ dựa giúp họ đứng vững khi kinh doanh có nguy cơ sụp đổ hoặc khi họ hoàn toàn mất tinh thần. Trong trường hợp bất ổn, có một ai đó hiểu và hỗ trợ bạn là một khích lệ rất lớn. Nếu không có sự hỗ trợ này, doanh nhân có thể cảm thấy rất cô độc, nhất là khi những thành viên khác trong gia đình lại đang phụ thuộc vào sự thành công của công ty. Hãy khoan kinh doanh riêng nếu chưa có nhiều hỗ trợ từ phía gia đình. Một nhân tố thất bại chính ở nhiều công ty là do thiếu sự hỗ trợ từ phía gia đình.
Ví dụ trong trường hợp của mình, tôi quyết định chờ một vài năm mới bắt đầu kinh doanh. Tôi lên kế hoạch thật chi tiết. Vào thời điểm năm 1996, tôi có thể sống với 1.600 USD một tháng. Sống hơi chật vật một chút nhưng cũng chịu đựng được. Mỗi tháng tôi đều để dành một chút cho tới khi có đủ tiền dự phòng để sống trong 2 năm trong trường hợp công ty mới thành lập không làm ra đồng nào. Tôi bán không lời căn nhà chung cư đã mua vì không muốn phải trả thêm tiền nhà khi mới kinh doanh. Tôi không muốn thêm bất kỳ một gánh nặng nào có thể đẩy tôi vào bước đường cùng sớm. Thật nhẹ nhàng làm sao, bởi nó tạo ra cho tôi một cảm giác hoàn toàn tự do khi ra quyết định, không cần dựa trên nhu cầu cá nhân mà chỉ nhu cầu công ty mà thôi.
Nhưng đối với nhiều người, đây không phải là điều dễ thực hiện. Có thể họ không đi làm hoặc không đủ khả năng để dành. Trong trường hợp này, có một lựa chọn khác là dựa vào gia đình. Thông thường điều này có nghĩa là dựa vào người bạn đời. Rủi ro rất cao nếu lao vào kinh doanh mà không có tiền để dành và người bạn đời cũng không có nguồn thu nhập ổn định. Trong trường hợp tốt nhất là bạn để dành trước rồi hãy bắt đầu kinh doanh khi đã có đủ tiền dự phòng.
Những doanh nhân thành đạt khuyên nên duy trì một cuộc sống giản dị, ít nhất trong vòng một thời gian. Nếu cần thiết, đừng mua nhà vội mà hãy tạm ở thuê. Bán xe. Giảm bớt chi tiêu. Những năm đầu sẽ khá khó khăn. Tách biệt chi tiêu cá nhân với doanh nghiệp càng lâu càng tốt.
SỰ HỘ TRỢ HOÀN TOÀN VÀ KHÔNG TÍNH TOÁN TỪ GIA ĐÌNH Để kết thúc chương này, tôi xin đề cập đến một yếu tốt tối quan trọng: sự hỗ trợ từ gia đình. Đây là bằng chứng của một doanh nhân nói về tầm quan trọng của sự hỗ trợ từ gia đình: “Tôi đã trải qua những trường hợp tồi tệ nhất. Thật kinh khủng. Những tình huống hoảng loạn Có một thứ bạn phải có: sự hỗ trợ của gia đình. Bạn phải hoàn toàn hòa hợp với người bạn đời của mình. Có một lần, khi mất hết tiền bạc và gọi điện cho vợ, tôi chực khóc òa: ‘Chúng ta phá sản rồi’, ‘Chẳng còn gì trong ngân hàng nữa.’ Không chút ngập ngừng, vợ tôi nói: ‘Không đâu anh, mình còn căn nhà, mình sẽ bán nó và ra ở thuê. Anh cứ tiếp tục kinh doanh, em sẽ ráng gồng.’ Chúng tôi đã không phải bán căn nhà. Tôi đã trải qua cuộc khủng hoảng. Nhưng nếu không có sự động viên của vợ, tôi chắc đã bỏ cuộc ngay từ lúc đó rồi.” Bây giờ vị doanh nhân đó rất thành công về mặt tài chính. Nhưng anh thừa nhận rằng lúc đó anh ta đã định bỏ cuộc. Anh không nghĩ anh có thể tiếp tục mạo hiểm sự an toàn của gia đình mình. Tất cả các thành viên trong gia đình phải sẵn sàng hy sinh: mọi người phải ý thức rằng một thành viên của gia đình đang bắt đầu kinh doanh vì lợi ích của cả nhà và, họ phải – trong một thời gian nhất định – hoặc có thể là trong một thời gian dài nếu kinh doanh không thuận lợi như tính toán, sát cánh cùng nhau trong cuộc mạo hiểm đó. Hơn nữa, sự hỗ trợ này không chỉ giới hạn ở mức gồng gánh khi gặp khó khăn tài chính. Nó còn phải bao gồm sự hỗ trợ tâm lý. Tất cả doanh nhân đều cần một chỗ dựa giúp họ đứng vững khi kinh doanh có nguy cơ sụp đổ hoặc khi họ hoàn toàn mất tinh thần. Trong trường hợp bất ổn, có một ai đó hiểu và hỗ trợ bạn là một khích lệ rất lớn. Nếu không có sự hỗ trợ này, doanh nhân có thể cảm thấy rất cô độc, nhất là khi những thành viên khác trong gia đình lại đang phụ thuộc vào sự thành công của công ty. Hãy khoan kinh doanh riêng nếu chưa có nhiều hỗ trợ từ phía gia đình. Một nhân tố thất bại chính ở nhiều công ty là do thiếu sự hỗ trợ từ phía gia đình.
Làm cách nào để biết liệu lĩnh vực này có đủ mạnh hay không?
Tiếp đến là một câu hỏi không thể trốn tránh: làm cách nào để biết liệu lĩnh vực này có đủ mạnh hay không?
1. Sự tăng trưởng Điều quan trọng không phải là lĩnh vực nhỏ hay lớn mà là tốc độ tăng trưởng. Sự tăng trưởng là điều cốt lõi vì việc nắm lấy một phần tăng trưởng trong tương lai mà chưa ai sở hữu sẽ dễ hơn rất nhiều so với việc giành lấy một phần từ số lượng hiện tại vốn thuộc về đối thủ cạnh tranh của bạn.
2. Lợi nhuận. “Để trở thành một lĩnh vực hứa hẹn thành công cho doanh nhân, lĩnh vực đó phải có độ lớn đủ để dung nạp những sai lầm đầu tiên và hứa hẹn lợi nhuận gộp thích đáng. Nói tóm lại, con sóng phải đủ rộng.” Vì vậy việc chọn lĩnh vực có lợi nhuận là tốt nhưng cũng nên là những lĩnh vực có sự cạnh tranh, ít nhất là tại thời điểm hiện tại, không quá gay gắt.
3. Mức độ cạnh tranh. Một lĩnh vực bảo hòa, theo định nghĩa, là lĩnh vực không tạo ra lợi nhuận.
4. Mức độ đầu tư ban đầu thấp “Tôi cho rằng nên bắt đầu với hoạt động kinh doanh nào đòi hỏi ít vốn đầu tư, độc đáo, vui vẻ, có khả năng sinh lợi và lợi nhuận bán hàng cao”
5. Tình hình kinh tế Nhân tố này có thể dễ dàng xếp hạng đầu về mức độ quan trọng. Khi kinh tế mở rộng, thậm chí một người khù khờ nhất cũng có thể thành công. Thật sự, đây không phải là vấn đề nhỏ. Khi dự báo kinh tế khả quan, ai cũng vui: mọi người đầu tư, mạo hiểm, mua, bán và không ngần ngại trả giá. Tốc độ phân phối, tái đầu tư và sản xuất trở thành ưu tiên hàng đầu. Cơ hội đầy rẫy, thậm chí trong những lĩnh vực ít hấp dẫn nhất.
6. Thị trường phát triển . Ở đây, kết luận cũng tương tự như điểm nêu trên. Quan trọng hơn sức hấp dẫn của lĩnh vực là sức hấp dẫn của khu vực. Đầu tư hay bắt đầu kinh doanh ở những khu vực có cơ hội và sự phát triển.
7. Trình độ quản lý thấp Một nhân tố thường bị bỏ sót, mà có thể đem lại nguồn cơ hội dồi dào, đặc biệt cho những người có kỹ năng quản lý cao và nhiều kinh nghiệm lẽ thường, chính là trình độ quản lý thấp trong một lĩnh vực cụ thể. Sự điều hành là những điều, về lâu dài, giúp doanh nghiệp có thể duy trì được. Điều hành là phạm trù thuộc về những kinh nghiệm, lẽ thường. Điều quan trọng là phải biết nắm vững những nguyên tắc cơ bản – những điều bạn có thể áp dụng vào bất cứ lĩnh vực nào. Đó là điểm mấu chốt. Không phải thời điểm, không phải tính lợi nhuận, thậm chí cũng không phải ý tưởng kinh doanh. Chỉ đơn thuần chọn lựa nơi mà tầm nhìn khiến bạn thành vua.
1. Sự tăng trưởng Điều quan trọng không phải là lĩnh vực nhỏ hay lớn mà là tốc độ tăng trưởng. Sự tăng trưởng là điều cốt lõi vì việc nắm lấy một phần tăng trưởng trong tương lai mà chưa ai sở hữu sẽ dễ hơn rất nhiều so với việc giành lấy một phần từ số lượng hiện tại vốn thuộc về đối thủ cạnh tranh của bạn.
2. Lợi nhuận. “Để trở thành một lĩnh vực hứa hẹn thành công cho doanh nhân, lĩnh vực đó phải có độ lớn đủ để dung nạp những sai lầm đầu tiên và hứa hẹn lợi nhuận gộp thích đáng. Nói tóm lại, con sóng phải đủ rộng.” Vì vậy việc chọn lĩnh vực có lợi nhuận là tốt nhưng cũng nên là những lĩnh vực có sự cạnh tranh, ít nhất là tại thời điểm hiện tại, không quá gay gắt.
3. Mức độ cạnh tranh. Một lĩnh vực bảo hòa, theo định nghĩa, là lĩnh vực không tạo ra lợi nhuận.
4. Mức độ đầu tư ban đầu thấp “Tôi cho rằng nên bắt đầu với hoạt động kinh doanh nào đòi hỏi ít vốn đầu tư, độc đáo, vui vẻ, có khả năng sinh lợi và lợi nhuận bán hàng cao”
5. Tình hình kinh tế Nhân tố này có thể dễ dàng xếp hạng đầu về mức độ quan trọng. Khi kinh tế mở rộng, thậm chí một người khù khờ nhất cũng có thể thành công. Thật sự, đây không phải là vấn đề nhỏ. Khi dự báo kinh tế khả quan, ai cũng vui: mọi người đầu tư, mạo hiểm, mua, bán và không ngần ngại trả giá. Tốc độ phân phối, tái đầu tư và sản xuất trở thành ưu tiên hàng đầu. Cơ hội đầy rẫy, thậm chí trong những lĩnh vực ít hấp dẫn nhất.
6. Thị trường phát triển . Ở đây, kết luận cũng tương tự như điểm nêu trên. Quan trọng hơn sức hấp dẫn của lĩnh vực là sức hấp dẫn của khu vực. Đầu tư hay bắt đầu kinh doanh ở những khu vực có cơ hội và sự phát triển.
7. Trình độ quản lý thấp Một nhân tố thường bị bỏ sót, mà có thể đem lại nguồn cơ hội dồi dào, đặc biệt cho những người có kỹ năng quản lý cao và nhiều kinh nghiệm lẽ thường, chính là trình độ quản lý thấp trong một lĩnh vực cụ thể. Sự điều hành là những điều, về lâu dài, giúp doanh nghiệp có thể duy trì được. Điều hành là phạm trù thuộc về những kinh nghiệm, lẽ thường. Điều quan trọng là phải biết nắm vững những nguyên tắc cơ bản – những điều bạn có thể áp dụng vào bất cứ lĩnh vực nào. Đó là điểm mấu chốt. Không phải thời điểm, không phải tính lợi nhuận, thậm chí cũng không phải ý tưởng kinh doanh. Chỉ đơn thuần chọn lựa nơi mà tầm nhìn khiến bạn thành vua.
Tầm quan trọng của việc chọn hoạt động trong lĩnh vực quen thuộc.
Tầm quan trọng của việc chọn hoạt động trong lĩnh vực quen thuộc. LĨNH VỰC LÀ MỘT YẾU TỐT QUYẾT ĐỊNH CHỨ KHÔNG PHẢI LÀ MỘT KẾT QUÀ TẤT YẾU Mỗi doanh nhân cần phải hỏi tại sao mình chọn lĩnh vực thị trường náy để hoạt động. THẬM CHÍ MỘT DOANH NHÂN BÌNH THƯỜNG HOẠT ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC ANH TA THÍCH CŨNG ĐỦ NỔI TRỘI.
Dạng hành vi hết sức nguy hiểm: sự ám ảnh lỳ lợm về một ý tưởng hay sản phẩm nào đó mà không hề cân nhắc đến kinh nghiệm hay niềm đam mê trong lĩnh vực đó.
Một lời khuyên hữu ích cho những ai dự định kinh doanh. Hãy nghĩ về bất kỳ thứ gì bạn định bán. Sau đó để ý tưởng đó qua một bên và nghĩ: “Đấy là lĩnh vực mình sẵn sàng tấn công, nhưng liệu nó có hấp dẫn nếu mình có những sản phẩm và dịch vụ khác.” Nếu câu trả lời là không, hãy suy nghĩ kỹ trước khi tiếp tục vì rất có thể bạn sẽ phải thay đổi ý tưởng kinh doanh của mình.
Có một số lĩnh vực rất khó nuốt, nhưng nếu đó là lĩnh vực bạn đam mê, công việc sẽ luôn tạo hứng thú. “Khi chọn lĩnh vực, hãy tìm kiếm sự đam mê. Nó giống như trong thời gian đôi lứa tìm hiểu nhau vậy. Một số người có thể biết rành về một lĩnh vực nào đó nhưng thực sự không đam mê. Thất bại. Phải chọn lĩnh vực thực sự thúc đẩy bạn.
Sản phẩm cũng phải là động lực. “Trên tất cả, bạn phải yêu quý sản phẩm của mình”. Một người đam mê xe cũng có cùng cơ hội như người bán xe, mặc cho anh ta có thể có ít kinh nghiệm về công việc này. Anh ta sẽ phải học hỏi thêm nhiều. Nhưng vì sự đam mê thay vì đối mặt với khó khăn, sự thiếu kinh nghiệm và long nhiệt huyết đối với sản phẩm sẽ là động lực thúc đẩy anh tiến bước.
Kinh doanh trong một lĩnh vực bạn không thấu hiểu có thể là một nhân tố thất bại chính, cho dù bạn có đam mê mãnh liệt tới đâu. Người mới vào nghề hiếm khi đạt giải Nobel. Hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực bạn không biết rõ sẽ giảm tỉ lệ thành công. Nếu kinh doanh không có ý tưởng mới mẻ dẫn đến thất bại, vậy thì đổi mới sẽ giúp tăng thành phần thành công.
+ Tham khảo ý kiến người trong ngành và chia sẻ với họ về ý tưởng cũng như cách thức đưa ý tưởng vào hoạt động. Quan trọng là phải nắm rõ lý do các chuyên gia đánh giá ý tưởng của bạn vô dụng. Không hẳn họ đúng, mà bởi vì, khi lắng nghe những nghi ngờ của họ, bạn sẽ xác định và lường trước những khó khăn sắp đối mặt.
+ Hãy làm việc trong ngành vài tháng trong thời gian thu thập thông tin cho các dự án kinh doanh của mình. Nghe có vẻ lãng phí thời gian nhưng thực ra một vài tháng này sẽ đem lại cho bạn kinh nghiệm và những cái nhìn giá trị. Bên cạnh đó, bạn sẽ không bị mất tiền hay gặp phải rủi ro vì làm việc cho người khác và lại được trả lương. “Bạn hoàn toàn có thể bước vào kinh doanh trong lĩnh vực mới, nhưng bạn phải dành thời gian làm quen nó trước.”
dể tránh trở thành nạn nhân, doanh nhân, trước khi bắt đầu dự án, phải chọn thật kỹ hoàn cảnh của mình. Chúng ta nên dừng lại để xem xét liệu lĩnh vực thị trường mình đang nhắm tới có thực sự thuận lợi hay không – liệu rằng nó có là, theo thuật ngữ tài chính, một ngân hàng vững mạnh hay không.
Cho dù bạn có thể đem lại cái gì đó mới cho một lĩnh vực nào đó, chúng tôi cho rằng việc lựa chọn một lĩnh vực đang trên đà phát triển là thiết yếu. đầu tiên hãy làm những gì bạn giỏi nhất và sau đó lựa chọn trong những sản phẩm bạn thích, những sản phẩm hái ra nhiều tiền nhất.”
Dạng hành vi hết sức nguy hiểm: sự ám ảnh lỳ lợm về một ý tưởng hay sản phẩm nào đó mà không hề cân nhắc đến kinh nghiệm hay niềm đam mê trong lĩnh vực đó.
Một lời khuyên hữu ích cho những ai dự định kinh doanh. Hãy nghĩ về bất kỳ thứ gì bạn định bán. Sau đó để ý tưởng đó qua một bên và nghĩ: “Đấy là lĩnh vực mình sẵn sàng tấn công, nhưng liệu nó có hấp dẫn nếu mình có những sản phẩm và dịch vụ khác.” Nếu câu trả lời là không, hãy suy nghĩ kỹ trước khi tiếp tục vì rất có thể bạn sẽ phải thay đổi ý tưởng kinh doanh của mình.
Có một số lĩnh vực rất khó nuốt, nhưng nếu đó là lĩnh vực bạn đam mê, công việc sẽ luôn tạo hứng thú. “Khi chọn lĩnh vực, hãy tìm kiếm sự đam mê. Nó giống như trong thời gian đôi lứa tìm hiểu nhau vậy. Một số người có thể biết rành về một lĩnh vực nào đó nhưng thực sự không đam mê. Thất bại. Phải chọn lĩnh vực thực sự thúc đẩy bạn.
Sản phẩm cũng phải là động lực. “Trên tất cả, bạn phải yêu quý sản phẩm của mình”. Một người đam mê xe cũng có cùng cơ hội như người bán xe, mặc cho anh ta có thể có ít kinh nghiệm về công việc này. Anh ta sẽ phải học hỏi thêm nhiều. Nhưng vì sự đam mê thay vì đối mặt với khó khăn, sự thiếu kinh nghiệm và long nhiệt huyết đối với sản phẩm sẽ là động lực thúc đẩy anh tiến bước.
Kinh doanh trong một lĩnh vực bạn không thấu hiểu có thể là một nhân tố thất bại chính, cho dù bạn có đam mê mãnh liệt tới đâu. Người mới vào nghề hiếm khi đạt giải Nobel. Hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực bạn không biết rõ sẽ giảm tỉ lệ thành công. Nếu kinh doanh không có ý tưởng mới mẻ dẫn đến thất bại, vậy thì đổi mới sẽ giúp tăng thành phần thành công.
+ Tham khảo ý kiến người trong ngành và chia sẻ với họ về ý tưởng cũng như cách thức đưa ý tưởng vào hoạt động. Quan trọng là phải nắm rõ lý do các chuyên gia đánh giá ý tưởng của bạn vô dụng. Không hẳn họ đúng, mà bởi vì, khi lắng nghe những nghi ngờ của họ, bạn sẽ xác định và lường trước những khó khăn sắp đối mặt.
+ Hãy làm việc trong ngành vài tháng trong thời gian thu thập thông tin cho các dự án kinh doanh của mình. Nghe có vẻ lãng phí thời gian nhưng thực ra một vài tháng này sẽ đem lại cho bạn kinh nghiệm và những cái nhìn giá trị. Bên cạnh đó, bạn sẽ không bị mất tiền hay gặp phải rủi ro vì làm việc cho người khác và lại được trả lương. “Bạn hoàn toàn có thể bước vào kinh doanh trong lĩnh vực mới, nhưng bạn phải dành thời gian làm quen nó trước.”
dể tránh trở thành nạn nhân, doanh nhân, trước khi bắt đầu dự án, phải chọn thật kỹ hoàn cảnh của mình. Chúng ta nên dừng lại để xem xét liệu lĩnh vực thị trường mình đang nhắm tới có thực sự thuận lợi hay không – liệu rằng nó có là, theo thuật ngữ tài chính, một ngân hàng vững mạnh hay không.
Cho dù bạn có thể đem lại cái gì đó mới cho một lĩnh vực nào đó, chúng tôi cho rằng việc lựa chọn một lĩnh vực đang trên đà phát triển là thiết yếu. đầu tiên hãy làm những gì bạn giỏi nhất và sau đó lựa chọn trong những sản phẩm bạn thích, những sản phẩm hái ra nhiều tiền nhất.”
Một tầm nhìn rõ ràng về ý tưởng
Vì thế, việc sợ ai đó ăn cắp ý tưởng kinh doanh của mình là một điều ngớ ngẩn. Vấn đề không phải là giữ bí mật. Ngược lại ! Hãy nói về nó với càng nhiều người bạn gặp càng tốt. Bằng cách đó bạn mới học thêm được nhiều điều giúp ý tưởng trở nên thành công. Thử nghiệm nó và xem mọi người phản ứng ra sao. Đó là cách duy nhất để biết được làm cách nào biến ý tưởng của bạn thành kinh doanh triển vọng.
Hình thức của ý tưởng, khả năng biến ý tưởng thành cái có thể bán được trên thị trường & Mô hình kinh doanh giúp nó duy trì được.
+ Tạo một ý tưởng có thề bán được có nghĩa đặt mình trong vị trí tương quan giữa khách hàng và sản phẩm tung ra thị trường, để có được sự hiểu biết rõ ràng lý do tại sao khách hàng chọn sản phẩm này chứ không phải sản phẩm tung ra thị trường, để có được sự hiểu biết rõ ràng lý do tại sao khách hàng chọn sản phẩm này chứ không phải sản phẩm khác.
+ Mô hình kinh doanh giúp ý tưởng thực hiện được. Cứ mỗi ý tưởng đưa ra sẽ có một mô hình kinh doanh tương ứng giúp nó có thể thực hiện được; nhưng cũng sẽ có từng đó mô hình kinh doanh khiến nó không hoạt động được. Vì thế, hình thức của ý tưởng không chỉ để đạt được việc tiêu thụ trên thị trường mà còn là khả năng đặt nó hoàn chỉnh vào mô hình kinh doanh phù hợp. Nói cách khác, có rất nhiều ý tưởng thất bại nhưng khi đặt vào mô hình kinh doanh khác nhau lại trở nên thành công.
“Một tầm nhìn rõ ràng về ý tưởng”.
Một doanh nhân giỏi bắt đầu với ý tưởng mà có thể ai cũng đã nghe qua, nhưng chính nhờ tài năng đặc biệt, anh đã “nhìn” ý tưởng theo cách riêng biệt và biến nó thành một doanh nghiệp làm ăn phát đạt. Doanh nhân phải có sự sáng tạo, nghệ thuật và phong cách riêng. Có rất nhiều nhân tố cấu thành doanh nhân nhưng có một điều rất quan trọng: sở hữu phong cách của riêng bạn. Nếu không, thị trường sẽ nuốt chửng bạn. Vì thế, một doanh nhân thực thụ không sợ ai đó biết ý tưởng của mình vì anh biết rằng chính anh ta và cách nhìn của anh ta mới là cái độc nhất vô nhị.
Thật điên rồ khi cho rằng không ai có chung ý tưởng với mình. Hãy ghi nhớ điều này: người khác cũng có ý tưởng giống bạn, vì thế nên tự hỏi : ‘Nếu người khác cùng có ý tưởng này, sao họ không thực hiện nó? Sao họ không thực hiện nó? Sao họ không đưa nó vào kinh doanh thực tế?’ Những câu hỏi này không có ý làm nhụt chí bạn mà ngược lại, khiến ta phải tìm hiểu, nắm bắt những nhân tố khác nhau giúp biến ý tưởng khả thi.”
“Ý tưởng cần phải đi qua máy sàng lọc sự ngu xuẩn.” “Hay nói đúng hơn máy sàng lọc lẽ thường- những lẽ thường có từ kinh nghiệm sống có thể áp dụng vào tất cả mọi thứ. Bạn phải biết khách hàng không hề ngớ ngẩn. Bạn chỉ có thể thoải mái bán hàng nhờ yếu tố mới lại trong thời gian ngắn. Nhưng sau đó, nếu không thấy những lợi ích, những giá trị thực và sự khác biệt đem lại, khách hàng sẽ không quay trở lại. Một thời gian sau, bạn phải ra đi.”
Tôi tin rằng sau một dự án thành công là một ý tưởng kinh doanh bình thường.
Giữa thập niên 1990, công ty phần mềm nhỏ Panda đột nhiên đối mặt với sự bùng nổ của Internet. Virus không còn do một nguyên nhân duy nhất tạo ra là sử dụng chung đĩa mềm. Giờ đây nó là sự lan truyền rộng qua những đường dây viễn thông mang tính toàn cầu. Một con virus cũng đủ gây ảnh hưởng toàn thế giới. Trong vài tháng, Panda ngừng hoạt động để tập trung toàn bộ sức lực vào việc định vị hầu hết những virus trên mạng Internet. Nói cách khác, công ty chỉnh sửa lại sản phẩm của mình. Ngoài ra, những người chủ công ty còn ý thức rằng để tồn tại, họ phải phát triển từ một công ty nội địa thành công ty toàn cầu. Làm thề nào để phát triển được nhanh như thế với chỉ ít nguồn lực? Làm thế nào một công ty nhỏ lại có thể cạnh tranh với các tập đoàn đa quốc gia khổng lồ. Chỉ trong vòng vài tháng Panda đã chọn con đường kinh doanh nhượng quyền để chọi với những gã khổng lồ. Chỉ trong vòng vài tháng Panda đã chọn con đường kinh doanh nhượng quyền để chọi với những gã khổng lồ. Chỉ trong vòng 1 vài tháng, công ty có thể hoạt động ở mọi ngõ ngách trên thế giới. Vị doanh nhân đằng sau Panda đã thay đổi hình thức của ý tưởng một cách triệt để. Ông nhận thấy hình thức của ý tưởng ban đầu gần “hết đát”. Ông tồn tại được bởi vì biết cách chấp nhận thực tế và hành động ngay để kịp sửa đổi cả sảm phẩm và phạm vi hoạt động về phương diện đại lý của công ty.
Hình thức của ý tưởng, khả năng biến ý tưởng thành cái có thể bán được trên thị trường & Mô hình kinh doanh giúp nó duy trì được.
+ Tạo một ý tưởng có thề bán được có nghĩa đặt mình trong vị trí tương quan giữa khách hàng và sản phẩm tung ra thị trường, để có được sự hiểu biết rõ ràng lý do tại sao khách hàng chọn sản phẩm này chứ không phải sản phẩm tung ra thị trường, để có được sự hiểu biết rõ ràng lý do tại sao khách hàng chọn sản phẩm này chứ không phải sản phẩm khác.
+ Mô hình kinh doanh giúp ý tưởng thực hiện được. Cứ mỗi ý tưởng đưa ra sẽ có một mô hình kinh doanh tương ứng giúp nó có thể thực hiện được; nhưng cũng sẽ có từng đó mô hình kinh doanh khiến nó không hoạt động được. Vì thế, hình thức của ý tưởng không chỉ để đạt được việc tiêu thụ trên thị trường mà còn là khả năng đặt nó hoàn chỉnh vào mô hình kinh doanh phù hợp. Nói cách khác, có rất nhiều ý tưởng thất bại nhưng khi đặt vào mô hình kinh doanh khác nhau lại trở nên thành công.
“Một tầm nhìn rõ ràng về ý tưởng”.
Một doanh nhân giỏi bắt đầu với ý tưởng mà có thể ai cũng đã nghe qua, nhưng chính nhờ tài năng đặc biệt, anh đã “nhìn” ý tưởng theo cách riêng biệt và biến nó thành một doanh nghiệp làm ăn phát đạt. Doanh nhân phải có sự sáng tạo, nghệ thuật và phong cách riêng. Có rất nhiều nhân tố cấu thành doanh nhân nhưng có một điều rất quan trọng: sở hữu phong cách của riêng bạn. Nếu không, thị trường sẽ nuốt chửng bạn. Vì thế, một doanh nhân thực thụ không sợ ai đó biết ý tưởng của mình vì anh biết rằng chính anh ta và cách nhìn của anh ta mới là cái độc nhất vô nhị.
Thật điên rồ khi cho rằng không ai có chung ý tưởng với mình. Hãy ghi nhớ điều này: người khác cũng có ý tưởng giống bạn, vì thế nên tự hỏi : ‘Nếu người khác cùng có ý tưởng này, sao họ không thực hiện nó? Sao họ không thực hiện nó? Sao họ không đưa nó vào kinh doanh thực tế?’ Những câu hỏi này không có ý làm nhụt chí bạn mà ngược lại, khiến ta phải tìm hiểu, nắm bắt những nhân tố khác nhau giúp biến ý tưởng khả thi.”
“Ý tưởng cần phải đi qua máy sàng lọc sự ngu xuẩn.” “Hay nói đúng hơn máy sàng lọc lẽ thường- những lẽ thường có từ kinh nghiệm sống có thể áp dụng vào tất cả mọi thứ. Bạn phải biết khách hàng không hề ngớ ngẩn. Bạn chỉ có thể thoải mái bán hàng nhờ yếu tố mới lại trong thời gian ngắn. Nhưng sau đó, nếu không thấy những lợi ích, những giá trị thực và sự khác biệt đem lại, khách hàng sẽ không quay trở lại. Một thời gian sau, bạn phải ra đi.”
Tôi tin rằng sau một dự án thành công là một ý tưởng kinh doanh bình thường.
Giữa thập niên 1990, công ty phần mềm nhỏ Panda đột nhiên đối mặt với sự bùng nổ của Internet. Virus không còn do một nguyên nhân duy nhất tạo ra là sử dụng chung đĩa mềm. Giờ đây nó là sự lan truyền rộng qua những đường dây viễn thông mang tính toàn cầu. Một con virus cũng đủ gây ảnh hưởng toàn thế giới. Trong vài tháng, Panda ngừng hoạt động để tập trung toàn bộ sức lực vào việc định vị hầu hết những virus trên mạng Internet. Nói cách khác, công ty chỉnh sửa lại sản phẩm của mình. Ngoài ra, những người chủ công ty còn ý thức rằng để tồn tại, họ phải phát triển từ một công ty nội địa thành công ty toàn cầu. Làm thề nào để phát triển được nhanh như thế với chỉ ít nguồn lực? Làm thế nào một công ty nhỏ lại có thể cạnh tranh với các tập đoàn đa quốc gia khổng lồ. Chỉ trong vòng vài tháng Panda đã chọn con đường kinh doanh nhượng quyền để chọi với những gã khổng lồ. Chỉ trong vòng vài tháng Panda đã chọn con đường kinh doanh nhượng quyền để chọi với những gã khổng lồ. Chỉ trong vòng 1 vài tháng, công ty có thể hoạt động ở mọi ngõ ngách trên thế giới. Vị doanh nhân đằng sau Panda đã thay đổi hình thức của ý tưởng một cách triệt để. Ông nhận thấy hình thức của ý tưởng ban đầu gần “hết đát”. Ông tồn tại được bởi vì biết cách chấp nhận thực tế và hành động ngay để kịp sửa đổi cả sảm phẩm và phạm vi hoạt động về phương diện đại lý của công ty.
Tại sao mọi người nên mua của tôi
TẠI SAO PHẢI MUA SẢN PHẨM CỦA BẠN? Câu hỏi đặt ra không phải là người ta mua cái gì của bạn mà tại sao họ lại mua sản phẩm của bạn. Điều quan trọng không phải là bản thân sản phẩm mà là lợi ích bạn tại ra và đem lại. Và đó là lợi ích gì? Bạn không cần phải đọc cả chồng sách chiến lược kinh doanh để tìm ra điều này. Tôi sẽ giúp bạn tóm gọn. Chỉ có hai lý do khiến cho mọi người chọn bạn: hoặc là bạn có cái gì đó tốt hơn, hoặc là bạn có cái gì đó tốt hơn, hoặc là bạn có cùng một thứ nhưng với giá tốt hơn. Tất cả chỉ có vậy thôi.
Câu hỏi: “Tại sao mọi người nên mua của tôi?” áp dụng co ngành hàng sản phẩm và dịch vụ, hữu hình và vô hình. Nếu không thể trả lời được câu hỏi này, đừng nên kinh doanh. Và nếu không thể trả lời câu hỏi đơn giản, ý tưởng của bạn vẫn còn chưa chín chắn. Nếu bạn không thể giải thích khái niệm kinh doanh của mình dưới 30 giây, thường nó sẽ thất bại – bởi vì nếu bạn không thể tóm tắt nó trong vòng 1 câu, sẽ không có khách hàng nào hiểu được. Sẽ không có một khách hàng tiềm năng nào chịu bỏ thời gian lắng nghe vì thường không ai tin vào giá trị của điều mà họ không hiểu.
Câu hỏi: “Tại sao mọi người nên mua của tôi?” áp dụng co ngành hàng sản phẩm và dịch vụ, hữu hình và vô hình. Nếu không thể trả lời được câu hỏi này, đừng nên kinh doanh. Và nếu không thể trả lời câu hỏi đơn giản, ý tưởng của bạn vẫn còn chưa chín chắn. Nếu bạn không thể giải thích khái niệm kinh doanh của mình dưới 30 giây, thường nó sẽ thất bại – bởi vì nếu bạn không thể tóm tắt nó trong vòng 1 câu, sẽ không có khách hàng nào hiểu được. Sẽ không có một khách hàng tiềm năng nào chịu bỏ thời gian lắng nghe vì thường không ai tin vào giá trị của điều mà họ không hiểu.
Làm cách nào để chọn cộng sự
Làm cách nào để chọn cộng sự: TIÊU CHUẨN ĐẠO ĐỨC TRƯỚC Bạn rồi sẽ phải thấy mặt xấu nhất của các cộng sự vì thế tốt nhất họ nên là những người có điểm chung với bạn: tiêu chuẩn đạo đức. Một cộng sự trung thành với những nguyên tắc đạo đức phù hợp với bạn sẽ tốt hơn nhiều so với những người tài giỏi nhưng không biết đạo lý là gì. Hãy tìm những người có những nguyên tắc đạo đức tương tự bạn, những người với cùng vi phạm chuẩn mực đạo đức như nhau…hãy tìm hiểu tất tần tật những gì bạn có thể biết về người bạn đang cân nhắc trở thành cộng sự. Một mối quan hệ hợp tác lâu dài dựa trên tinh thần trách nhiệm, tính rộng lượng và sự tin tưởng. Vì thế, tập trung quanh mình những người “lành mạnh”, trung thực với tiêu chuẩn đạo đức như bạn.
Hãy chọn người thực sự đem lại giá trị - người có kiếm thức sâu rộng hơn, có thành tích đáng nể hơn, và có những ý tưởng hay hơn. Người bạn chọn làm cộng sự nên là người có những ý kiến khiến bạn tôn trọng: một quyền lực trong mắt bạn, một tiếng nói có trọng lượng.
MỤC TIÊU CHUNG Khi tìm được người đạt được 3 tiêu chuẩn trên, bạn nên tiếp tục đặt ra những câu hỏi sau:
- Mục tiêu kinh doanh của bạn là gì?
- Bạn muốn kiểu doanh thu nào?
- Bạn định kiếm bao nhiêu tiền?
- Bạn muốn thuê bao nhiêu nhân viên?
- Bạn kinh doanh để sau này bán nó đi?
- Bạn muốn đi xa đến đâu?
Khi bắt đầu kinh doanh riêng, hãy xác định thật kỹ mục tiêu của bạn. và vì điều này càng quan trọng khi có sự góp mặt của các cộng sự.
Hãy chọn người thực sự đem lại giá trị - người có kiếm thức sâu rộng hơn, có thành tích đáng nể hơn, và có những ý tưởng hay hơn. Người bạn chọn làm cộng sự nên là người có những ý kiến khiến bạn tôn trọng: một quyền lực trong mắt bạn, một tiếng nói có trọng lượng.
MỤC TIÊU CHUNG Khi tìm được người đạt được 3 tiêu chuẩn trên, bạn nên tiếp tục đặt ra những câu hỏi sau:
- Mục tiêu kinh doanh của bạn là gì?
- Bạn muốn kiểu doanh thu nào?
- Bạn định kiếm bao nhiêu tiền?
- Bạn muốn thuê bao nhiêu nhân viên?
- Bạn kinh doanh để sau này bán nó đi?
- Bạn muốn đi xa đến đâu?
Khi bắt đầu kinh doanh riêng, hãy xác định thật kỹ mục tiêu của bạn. và vì điều này càng quan trọng khi có sự góp mặt của các cộng sự.
Để trở thành doanh nhân
“Để trở thành doanh nhân anh phải biết linh hoạt và có khả năng chịu đựng khó khăn”.
Những trường hợp bình thường là sản phẩm của môi trường cá nhân và nghề nghiệp. Thường là những trường hợp của những người mà cuộc sống vốn có ít nhiều khó khăn, ví dụ như mối quan hệ khó khăn với cha mẹ, bạn đồng trang lứa, giáo viên hoặc có tuổi thơ nghèo khó, hay phải đi làm để trang trải học phí đại học. Những người thường gặp khó khăn và quen trải qua nghịch cảnh và thất vọng. Sự gian khổ giúp tôi luyện tính cách và đem lại khả năng chịu đòn và đánh trả.
Bạn không cần phải nhảy bào kinh doanh mới làm được điều đó. Hãy lên mục tiêu, ví dụ như học ngoại ngữ, nhạc cụ hay học võ. Hãy lên kế hoạch và với nỗ lực nghiêm túc bạn sẽ hành động để đạt được mục tiêu. Trong suốt quá trình học đó, bạn khám phá được khả năng chịu đựng của mình, và quan trọng hơn là sự thoải mái cùng cực khi đạt được mục tiêu mình đặt ra.
“Tốt nhất là khởi nghiệp một mình nếu bạn có thể chịu đựng được áp lực. ‘thà làm một mình còn hơn làm chung với nhiều người’.
vì lý do tiền bạc, hãy làm việc với ngân hàng.
vì bạn không thể tự mình làm hết mọi việc: Hãy thuê nhân viên.
vì có một vài khía cạnh bạn không thành thạo lắm: hãy ký hợp đồng thuê ngoài dịch vụ đó.
vì bạn phải giải thích một vài vấn đề, hãy tìm cho mình một người tư vấn.
vì cảm thấy lo sợ, hãy đăng ký học một môn thể thao nào đó để tăng sự tự tin.
Nếu bạn có tài năng, kỹ năng, niềm đam mê, tình kiên cường, sự táo bạo liều lĩnh – hay gọi là gì cũng được – hãy tự mình thành lập và phát triển kinh doanh, đừng chia sẻ với ai.
Rõ ràng là bắt tay vào công việc kinh doanh một mình là tốt hơn. Vì về lâu dài, mục tiêu của mỗi người, trên lý thuyết thường khác nhau. Thay đổi cuộc sống và hoàn cảnh của bạn sẽ thay đổi theo.
Có nhiều điểm giống nhau giữa thương trường và chiến trường. Chiến lược, mục tiêu, chiến thuật, nguồn lực, hiệu quả, chi phí, và nhiều khái niệm khác đều là thuật ngữ quân sự. “Sự đơn nhất trong mệnh lệnh”. Đây là câu nói rất chuẩn xác: ra lệnh,hướng dẫn, tồ chức, kiểm soát… đều mang tính đơn nhất. Trong môi trường kinh doanh vận hành quy củ, một ai đó cần nắm sức mạnh và quyền lực. Công ty có hơn một người ra lệnh thì không hiệu quả, vì khi có vấn đề xảy ra, sẽ không rõ ai là người nắm tình hình và ra quyết định cuối cùng.
Vấn đề trở thành doanh nhân đòi hỏi bạn phải có một tầm nhìn đặc biệt về mọi vấn đề mà không thể chia sẻ với bất kỳ ai. Đó là sự kết hợp giữa trực giác và ý thức kinh doanh.
Những trường hợp bình thường là sản phẩm của môi trường cá nhân và nghề nghiệp. Thường là những trường hợp của những người mà cuộc sống vốn có ít nhiều khó khăn, ví dụ như mối quan hệ khó khăn với cha mẹ, bạn đồng trang lứa, giáo viên hoặc có tuổi thơ nghèo khó, hay phải đi làm để trang trải học phí đại học. Những người thường gặp khó khăn và quen trải qua nghịch cảnh và thất vọng. Sự gian khổ giúp tôi luyện tính cách và đem lại khả năng chịu đòn và đánh trả.
Bạn không cần phải nhảy bào kinh doanh mới làm được điều đó. Hãy lên mục tiêu, ví dụ như học ngoại ngữ, nhạc cụ hay học võ. Hãy lên kế hoạch và với nỗ lực nghiêm túc bạn sẽ hành động để đạt được mục tiêu. Trong suốt quá trình học đó, bạn khám phá được khả năng chịu đựng của mình, và quan trọng hơn là sự thoải mái cùng cực khi đạt được mục tiêu mình đặt ra.
“Tốt nhất là khởi nghiệp một mình nếu bạn có thể chịu đựng được áp lực. ‘thà làm một mình còn hơn làm chung với nhiều người’.
vì lý do tiền bạc, hãy làm việc với ngân hàng.
vì bạn không thể tự mình làm hết mọi việc: Hãy thuê nhân viên.
vì có một vài khía cạnh bạn không thành thạo lắm: hãy ký hợp đồng thuê ngoài dịch vụ đó.
vì bạn phải giải thích một vài vấn đề, hãy tìm cho mình một người tư vấn.
vì cảm thấy lo sợ, hãy đăng ký học một môn thể thao nào đó để tăng sự tự tin.
Nếu bạn có tài năng, kỹ năng, niềm đam mê, tình kiên cường, sự táo bạo liều lĩnh – hay gọi là gì cũng được – hãy tự mình thành lập và phát triển kinh doanh, đừng chia sẻ với ai.
Rõ ràng là bắt tay vào công việc kinh doanh một mình là tốt hơn. Vì về lâu dài, mục tiêu của mỗi người, trên lý thuyết thường khác nhau. Thay đổi cuộc sống và hoàn cảnh của bạn sẽ thay đổi theo.
Có nhiều điểm giống nhau giữa thương trường và chiến trường. Chiến lược, mục tiêu, chiến thuật, nguồn lực, hiệu quả, chi phí, và nhiều khái niệm khác đều là thuật ngữ quân sự. “Sự đơn nhất trong mệnh lệnh”. Đây là câu nói rất chuẩn xác: ra lệnh,hướng dẫn, tồ chức, kiểm soát… đều mang tính đơn nhất. Trong môi trường kinh doanh vận hành quy củ, một ai đó cần nắm sức mạnh và quyền lực. Công ty có hơn một người ra lệnh thì không hiệu quả, vì khi có vấn đề xảy ra, sẽ không rõ ai là người nắm tình hình và ra quyết định cuối cùng.
Vấn đề trở thành doanh nhân đòi hỏi bạn phải có một tầm nhìn đặc biệt về mọi vấn đề mà không thể chia sẻ với bất kỳ ai. Đó là sự kết hợp giữa trực giác và ý thức kinh doanh.
Bí Quyết Tay Trắng Làm Lên Sự Nghiệp
Ba điều kiện căn bản cho sự thành công là có lương thức, ham hoạt động và sức khoẻ. Nếu chúng ta, ngay từ hồi trẻ, quyết tâm tu luyện những đức đó, thì chắc chắn có thể thành công rực rỡ trong nghề mình đã lựa.
Người nào biết rõ một điều ở khắp nơi thì không để lỡ một cơ hội nào hết.
Muốn hoạt động có hiệu quả cao, thì phải biết tập trung; thuật tập trung mà ta có thể học bằng nhiều cách, là một điều kiện quan trọng nhất cho sự thành công.
Không một thương nhân nào có thể hi vọng thành công được nếu không rèn luyện cơ thể đúng phương pháp, nhưng phải coi chừng đấy, đừng như hạng lực sĩ tưởng rằng hễ thắng được mình là thắng được thế giới; niềm tin đó nguy hiểm lắm. Hạng lực sĩ không bao giờ nghĩ tới sự sẵn sàng làm việc mà chỉ nghĩ tới chuyện thắng kẻ khác trong một cuộc đua nào đó thôi. Lúc nào óc họ cũng có thể đưa họ tới sự thất bại, sự chán chường, bất lực.
Chưa bao giờ như lúc này, thế giới rộng mở bát ngát đến tận chân trời với rất nhiều cơ hội cho những ai có khát vọng thành công, mong muốn được làm việc một cách bền bỉ, kiên trì và sáng tạo, có ý thức. Không một trở ngại nào từ phía con người có thể ngăn con đường của họ. Không có gì cấm họ từ cảnh nghèo hèn mà leo lên được những đỉnh cao của giàu sang và quyền thế.
Có hai thứ giá trị đi đôi với tiền bạc: một là giá trị của những phẩm chất cần có khi đang kiếm tiền; hai là giá trị của cách sử dụng đồng tiền kiếm được như một công cụ thể hiện sức mạnh của người có tiền. Nghệ thuật kiếm tiền cần sự quả quyết, tập trung, dành dụm, tự chủ; những yếu tố đó chính là nguyên động lực của thành công và hạnh phúc. Một người đã biết tự chủ khi kiếm tiền thì tới khi có tiền, cách sử dụng đồng tiền cũng tạo cho người đó một sức mạnh, để có thể làm chủ được hoàn cảnh.
một người biết làm chủ của cải của mình ít khi nghĩ tới việc để lại một gia tài đồ sộ cho con cháu. Người đó biết rõ rằng phải để cho con cái tự tôi luyện trong khó khăn, không được hưởng chút di sản nào ngoài óc thông minh và tư cách, thì chúng mới thành những con người có giá trị được.
Điều quan trọng nhất là đừng bỏ dở một công việc làm ăn nào khi chưa hoàn toàn thành công. Biết điều khiển cho khéo một công việc nhỏ thôi cũng là có đủ tư cách để thắng những trở ngại sau này sẽ gặp trong những việc kinh doanh lớn hơn rồi.
Thường thường người ta nhận thấy rằng những người tạo được những gia sản lớn đều luôn luôn chuyên vào một ngành. Đừng có thói no bụng đói con mắt. Cần nhớ nguyên tắc chính yếu đó.
Tập nhận định đúng giá trị của sự vật, biết tính toán, quản lí tài chính, biết đọc ý nghĩ của người khác; đó, phải luyện cho thành thục, hoàn hảo những khả năng đó đã rồi mới dùng nó vào những công việc kinh doanh lớn được.
điều quan trọng và khó khăn là gây được số vốn đầu tiên là một triệu đồng. Có được triệu đầu tiên rồi thì dễ kiếm được những triệu sau lắm. Triệu đầu tiên đó định rõ tư cách của ta và bảo đảm cho sự thành công của ta.
thị trường mới thực là trường đào tạo nhà kinh doanh. ở đó, một thanh niên có lương thức có thể tìm hiểu cá tính của các hạng người và nhờ vậy tự lập được một cái thang giá trị trong giới kinh doanh.
Người nào ngay từ hồi trẻ đã biết dành dụm là biết sửa soạn cho con đường thành công của mình sau này đấy. Sự tiết kiệm rèn tư cách của ta. Nó làm cho quyết định của ta mạnh lên, nó nâng đỡ cái chí quyết thắng của ta trên đường đời.
Trong ngành thương mại, đức cần nhất là phải biết bán. Bán rẻ lãi ít, mà bán được nhiều vẫn là khôn hơn. Nghệ thuật bán là khả năng thuyết phục. Người bán hàng thành công hòa hợp được tài thuyết phục, cá tính của mình và nghệ thuật giao thiệp, tiếp xúc với khách hàng.
Các nhà sản xuất tạo nên được một dân tộc, một nền văn minh nhưng sự thành công, địa vị của dân tộc đó, nền văn minh đó tuỳ thuộc tài năng của hạng thương nhân trong nước. Vậy thanh niên nào tiến vào con đường thương mại có thể tự hào là phụng sự đắc lực cho nhân loại được.
Học kĩ nghề của bạn đi thì bạn sẽ có kiến thức. Có tài trí và sống đạm bạc thì bạn sẽ giàu. Biết điều độ và thiết thực thì bạn sẽ mạnh khoẻ. Thường có đạo đức thì bạn sẽ sung sướng. Sống như vậy, bạn sẽ có nhiều hi vọng nhất để đạt được mục đích của bạn. Benjamin Franklin
Những người muốn thành công cũng có thể rút được một bài học hay khi nghiên cứu đời sống của Tòng Nam tước James Dunn. Ông sinh tại châu thành nhỏ Bathurst, trên sông Nipisiguit ở phía bắc Tân Brunswick, mất hồi tám mươi hai tuổi. Mẫu thân ông, góa bụa, cho ông theo học luật tại một trường đại học danh tiếng. Kiến thức của ông không rộng lắm, vì hồi trẻ ông không được học ban cổ điển; ông chỉ được học ba năm ở trường luật, nghỉ hè lại phải làm việc để sinh nhai. Vậy ông bắt đầu vào đời, trong tay chỉ có mỗi bằng cấp luật học. Ông đầy đủ sức khoẻ, có một sức làm việc dị thường và phát triển óc phán đoán của ông trong khi nghiên cứu các hoạt động, biến chuyển của các thị trường chứng khoán. Tôi không muốn chép lại đầy đủ tiểu sử ông, chỉ ráng trình bày bí quyết trong đời ông thôi. Ông hiểu rằng phải tạo lập một nền kĩ nghệ luyện kim ở miền Tây Canađa, và ông cảm thấy muốn vậy phải cần nhiều nguyên liệu kể cả than và quặng sắt. Và đây là điều ta có thể học được ở ông. Ông gặp nhiều trở ngại lớn lao, những nỗi lo lắng, bực mình vô tận, những khó khăn tưởng như không vượt nổi sự thờ ơ của các ngân hàng vì họ không hiểu nổi công việc của ông quan trọng đối với sự thịnh vượng của quốc gia như thế nào. Ông kiên nhẫn chịu đựng và không từ bỏ con đường mà ông đã tự vạch cho mình. Can đảm, đã tin điều gì thì hiến thân suốt đời cho điều đó các bạn trẻ tìm hiểu đời ông nên chú ý và suy ngẫm về điểm ấy - và rốt cuộc ông thắng được mọi trở ngại, dựng được những lò đúc thép mà gần như là một mình ông điều khiển lấy, trường hợp đó có lẽ là độc nhất trên thế giới. Tới khi ông quá cái tuổi chỉ huy lấy mọi việc rồi, ông vẫn thích đảm đương trách nhiệm. Ngày ông làm lễ sinh nhật lần thứ bảy mươi mốt là ngày ông xông vào một ngành hoạt động mới: ngành xây dựng. Suýt nữa thì việc thất bại vì bệnh đau nhói ở ngực làm cho ông nằm liệt giường, hấp hối trong nhiều tuần lễ. Nhưng một người như ông đâu có chịu vì vậy mà rút lui về dưỡng già. * * * Tất nhiên ông James Dunn lạc quan và rất tin ở mình. Sức hoạt động của ông mạnh mẽ là nhờ ông can đảm và tự tin. Vì vậy mà ông đóng một vai trò tích cực trong sự trị bệnh của ông. Ông đòi kiếm một cố vấn về y khoa có tài và ông để ý nhận xét mọi chi tiết trong sự phục hồi sức khỏe của ông. Ông muốn rằng viên y sĩ và ông cùng tìm phương hướng, ý kiến của ông và của y sĩ phải được coi trọng ngang nhau, chứ không chịu giữ thái độ tiêu cực, để mặc y sĩ quyết đoán. Ông không khi nào chịu để các y sĩ bảo sao nghe vậy; các bệnh nhân giàu có thường có thói quá tin ở các nhà chuyên môn, thành thử có hại cho cả hai bên. Ông bảo trời sinh ra ông để sống trăm tuổi và ông dùng lòng tin và gia sản của ông để thực hiện câu châm ngôn cổ này: “Cứ hành động như thể mình sẽ sống hoài, đừng bao giờ nghĩ mình phải chết cả”. Đời của ông James Dunn là bằng chứng mạnh nhất để bác bỏ ý kiến của những kẻ cho rằng tinh thần kinh doanh là tinh thần riêng của bọn trẻ. Vì tới tuổi già ông còn thực hiện được phần lớn lao nhất trong sự nghiệp của ông. Sau ngày lễ sinh nhật lần thứ bảy mươi mốt đó, ông dựng lên nhiều công trình hơn tất cả thời trước của ông. Chẳng những ông kiếm được nhiều tiền mà còn biết hưởng nó; đời ông thực có ích cho quốc gia.
Người nào biết rõ một điều ở khắp nơi thì không để lỡ một cơ hội nào hết.
Muốn hoạt động có hiệu quả cao, thì phải biết tập trung; thuật tập trung mà ta có thể học bằng nhiều cách, là một điều kiện quan trọng nhất cho sự thành công.
Không một thương nhân nào có thể hi vọng thành công được nếu không rèn luyện cơ thể đúng phương pháp, nhưng phải coi chừng đấy, đừng như hạng lực sĩ tưởng rằng hễ thắng được mình là thắng được thế giới; niềm tin đó nguy hiểm lắm. Hạng lực sĩ không bao giờ nghĩ tới sự sẵn sàng làm việc mà chỉ nghĩ tới chuyện thắng kẻ khác trong một cuộc đua nào đó thôi. Lúc nào óc họ cũng có thể đưa họ tới sự thất bại, sự chán chường, bất lực.
Chưa bao giờ như lúc này, thế giới rộng mở bát ngát đến tận chân trời với rất nhiều cơ hội cho những ai có khát vọng thành công, mong muốn được làm việc một cách bền bỉ, kiên trì và sáng tạo, có ý thức. Không một trở ngại nào từ phía con người có thể ngăn con đường của họ. Không có gì cấm họ từ cảnh nghèo hèn mà leo lên được những đỉnh cao của giàu sang và quyền thế.
Có hai thứ giá trị đi đôi với tiền bạc: một là giá trị của những phẩm chất cần có khi đang kiếm tiền; hai là giá trị của cách sử dụng đồng tiền kiếm được như một công cụ thể hiện sức mạnh của người có tiền. Nghệ thuật kiếm tiền cần sự quả quyết, tập trung, dành dụm, tự chủ; những yếu tố đó chính là nguyên động lực của thành công và hạnh phúc. Một người đã biết tự chủ khi kiếm tiền thì tới khi có tiền, cách sử dụng đồng tiền cũng tạo cho người đó một sức mạnh, để có thể làm chủ được hoàn cảnh.
một người biết làm chủ của cải của mình ít khi nghĩ tới việc để lại một gia tài đồ sộ cho con cháu. Người đó biết rõ rằng phải để cho con cái tự tôi luyện trong khó khăn, không được hưởng chút di sản nào ngoài óc thông minh và tư cách, thì chúng mới thành những con người có giá trị được.
Điều quan trọng nhất là đừng bỏ dở một công việc làm ăn nào khi chưa hoàn toàn thành công. Biết điều khiển cho khéo một công việc nhỏ thôi cũng là có đủ tư cách để thắng những trở ngại sau này sẽ gặp trong những việc kinh doanh lớn hơn rồi.
Thường thường người ta nhận thấy rằng những người tạo được những gia sản lớn đều luôn luôn chuyên vào một ngành. Đừng có thói no bụng đói con mắt. Cần nhớ nguyên tắc chính yếu đó.
Tập nhận định đúng giá trị của sự vật, biết tính toán, quản lí tài chính, biết đọc ý nghĩ của người khác; đó, phải luyện cho thành thục, hoàn hảo những khả năng đó đã rồi mới dùng nó vào những công việc kinh doanh lớn được.
điều quan trọng và khó khăn là gây được số vốn đầu tiên là một triệu đồng. Có được triệu đầu tiên rồi thì dễ kiếm được những triệu sau lắm. Triệu đầu tiên đó định rõ tư cách của ta và bảo đảm cho sự thành công của ta.
thị trường mới thực là trường đào tạo nhà kinh doanh. ở đó, một thanh niên có lương thức có thể tìm hiểu cá tính của các hạng người và nhờ vậy tự lập được một cái thang giá trị trong giới kinh doanh.
Người nào ngay từ hồi trẻ đã biết dành dụm là biết sửa soạn cho con đường thành công của mình sau này đấy. Sự tiết kiệm rèn tư cách của ta. Nó làm cho quyết định của ta mạnh lên, nó nâng đỡ cái chí quyết thắng của ta trên đường đời.
Trong ngành thương mại, đức cần nhất là phải biết bán. Bán rẻ lãi ít, mà bán được nhiều vẫn là khôn hơn. Nghệ thuật bán là khả năng thuyết phục. Người bán hàng thành công hòa hợp được tài thuyết phục, cá tính của mình và nghệ thuật giao thiệp, tiếp xúc với khách hàng.
Các nhà sản xuất tạo nên được một dân tộc, một nền văn minh nhưng sự thành công, địa vị của dân tộc đó, nền văn minh đó tuỳ thuộc tài năng của hạng thương nhân trong nước. Vậy thanh niên nào tiến vào con đường thương mại có thể tự hào là phụng sự đắc lực cho nhân loại được.
Học kĩ nghề của bạn đi thì bạn sẽ có kiến thức. Có tài trí và sống đạm bạc thì bạn sẽ giàu. Biết điều độ và thiết thực thì bạn sẽ mạnh khoẻ. Thường có đạo đức thì bạn sẽ sung sướng. Sống như vậy, bạn sẽ có nhiều hi vọng nhất để đạt được mục đích của bạn. Benjamin Franklin
Những người muốn thành công cũng có thể rút được một bài học hay khi nghiên cứu đời sống của Tòng Nam tước James Dunn. Ông sinh tại châu thành nhỏ Bathurst, trên sông Nipisiguit ở phía bắc Tân Brunswick, mất hồi tám mươi hai tuổi. Mẫu thân ông, góa bụa, cho ông theo học luật tại một trường đại học danh tiếng. Kiến thức của ông không rộng lắm, vì hồi trẻ ông không được học ban cổ điển; ông chỉ được học ba năm ở trường luật, nghỉ hè lại phải làm việc để sinh nhai. Vậy ông bắt đầu vào đời, trong tay chỉ có mỗi bằng cấp luật học. Ông đầy đủ sức khoẻ, có một sức làm việc dị thường và phát triển óc phán đoán của ông trong khi nghiên cứu các hoạt động, biến chuyển của các thị trường chứng khoán. Tôi không muốn chép lại đầy đủ tiểu sử ông, chỉ ráng trình bày bí quyết trong đời ông thôi. Ông hiểu rằng phải tạo lập một nền kĩ nghệ luyện kim ở miền Tây Canađa, và ông cảm thấy muốn vậy phải cần nhiều nguyên liệu kể cả than và quặng sắt. Và đây là điều ta có thể học được ở ông. Ông gặp nhiều trở ngại lớn lao, những nỗi lo lắng, bực mình vô tận, những khó khăn tưởng như không vượt nổi sự thờ ơ của các ngân hàng vì họ không hiểu nổi công việc của ông quan trọng đối với sự thịnh vượng của quốc gia như thế nào. Ông kiên nhẫn chịu đựng và không từ bỏ con đường mà ông đã tự vạch cho mình. Can đảm, đã tin điều gì thì hiến thân suốt đời cho điều đó các bạn trẻ tìm hiểu đời ông nên chú ý và suy ngẫm về điểm ấy - và rốt cuộc ông thắng được mọi trở ngại, dựng được những lò đúc thép mà gần như là một mình ông điều khiển lấy, trường hợp đó có lẽ là độc nhất trên thế giới. Tới khi ông quá cái tuổi chỉ huy lấy mọi việc rồi, ông vẫn thích đảm đương trách nhiệm. Ngày ông làm lễ sinh nhật lần thứ bảy mươi mốt là ngày ông xông vào một ngành hoạt động mới: ngành xây dựng. Suýt nữa thì việc thất bại vì bệnh đau nhói ở ngực làm cho ông nằm liệt giường, hấp hối trong nhiều tuần lễ. Nhưng một người như ông đâu có chịu vì vậy mà rút lui về dưỡng già. * * * Tất nhiên ông James Dunn lạc quan và rất tin ở mình. Sức hoạt động của ông mạnh mẽ là nhờ ông can đảm và tự tin. Vì vậy mà ông đóng một vai trò tích cực trong sự trị bệnh của ông. Ông đòi kiếm một cố vấn về y khoa có tài và ông để ý nhận xét mọi chi tiết trong sự phục hồi sức khỏe của ông. Ông muốn rằng viên y sĩ và ông cùng tìm phương hướng, ý kiến của ông và của y sĩ phải được coi trọng ngang nhau, chứ không chịu giữ thái độ tiêu cực, để mặc y sĩ quyết đoán. Ông không khi nào chịu để các y sĩ bảo sao nghe vậy; các bệnh nhân giàu có thường có thói quá tin ở các nhà chuyên môn, thành thử có hại cho cả hai bên. Ông bảo trời sinh ra ông để sống trăm tuổi và ông dùng lòng tin và gia sản của ông để thực hiện câu châm ngôn cổ này: “Cứ hành động như thể mình sẽ sống hoài, đừng bao giờ nghĩ mình phải chết cả”. Đời của ông James Dunn là bằng chứng mạnh nhất để bác bỏ ý kiến của những kẻ cho rằng tinh thần kinh doanh là tinh thần riêng của bọn trẻ. Vì tới tuổi già ông còn thực hiện được phần lớn lao nhất trong sự nghiệp của ông. Sau ngày lễ sinh nhật lần thứ bảy mươi mốt đó, ông dựng lên nhiều công trình hơn tất cả thời trước của ông. Chẳng những ông kiếm được nhiều tiền mà còn biết hưởng nó; đời ông thực có ích cho quốc gia.
Subscribe to:
Posts (Atom)